Wednesday, March 31, 2010

"Thần chú" 7 chữ dạy con của tay chơi đồ cổ Chí Trung

(VTC News) - Ít ai biết, diễn viên hài Chí Trung, trưởng một đoàn kịch của Nhà hát Tuổi Trẻ, còn là tay chơi đồ cổ có nghề. Anh hài hước thú nhận, anh mắc một "bệnh nghề nghiệp", đến nhà người khác chơi là mắt cứ đảo như lạc rang khắp nhà họ, nhất là dưới gầm giường và trên nóc tủ.

Từng bị mất tiền “ngu”, mua phải đồ cổ rởm

- Hoá ra Chí Trung là một “tay chơi” đồ cổ, nhưng niềm đam mê này không phải ai cũng biết?

- Tôi cũng có thâm niên khá lâu trong nghề chơi đồ cổ, nhưng không dám nhận mình là người đam mê sưu tập đồ cổ. Để gọi là đam mê, phải đến mức như ông bạn tôi kia kìa: Con gái ông bị mất chiếc xe máy trị giá 2.400 USD, mà cả năm, ông cũng không có tiền để mua lại cho con, có điều, mới thấy xuất hiện món đồ cổ có giá 3.000 USD “vừa mắt”, chả biết ông xoay xở thế nào, đã thấy sở hữu ngay lập tức.

Hay như nhiều ông “nghiện” đồ cổ đến mức, nhà thì nghèo rớt mồng tơi, uống chén nước chè mãi không có tiền trả, nhưng chỉ cần nhìn thấy món đồ 20-30 triệu, là mua trong khoảnh khắc. Đó mới là những người đam mê đồ cổ chân chính.

NSƯT Chí Trung bên những món đồ cổ mà anh say mê.

- Anh tìm thấy điều gì ở thú chơi đồ cổ: giá trị kinh tế hay tinh thần?

- Tôi thích tìm hiểu học thức của mình trong văn hoá đồ cổ. Chơi đồ cổ có nhiều nỗi đau, cũng không ít niềm vui bất ngờ.

Đôi lúc may mắn, chỉ mất 1-2 trăm nghìn để mua một món đồ nào đó mà người ta không biết giá trị của nó, gặp được những người không biết hơn nữa, để bán năm, mười triệu rất dễ dàng. Bản thân tôi khi mới vào nghề từng bị “hớ” và mất tiền ngu rất nhiều lần. Nhiều lần mua phải món đồ có giá 5-10 triệu, rồi bán lại chỉ với một vài trăm nghìn.

Và, nhiều khi, người chơi đồ cổ hả hê, sung sướng khi “lừa” được bạn bè trong nghề. Vì bạn hiểu biết, nghề kém hơn nên ăn đòn. Theo tôi, không có nghề nào tàn nhẫn hơn nghề buôn đồ cổ: sự tàn khốc, niềm vui và đau khổ đến chỉ trong khoảnh khắc. Đây cũng là điều mà tôi ghét nhất trong nghề này. Một nghề không có tình cảm, không có sự chung thuỷ và tín nghĩa.

- Ghét, sao anh vẫn tiếp tục chơi?

- Tôi chỉ là một người chơi đồ cổ một cách chờn vờn, đứng cạnh chữ “chờn vờn” lại là cái máu thích tiền nữa! Còn gì sung sướng bằng bỏ một trăm nghìn ra để bán được mười triệu?

Thú thực, chơi đồ cổ cũng giúp ích tôi nhiều lắm. Có lần, tôi bán một món đồ mua từ 20 năm trước, gần đủ tiền để mua một chiếc ô tô cơ đấy!

Đồ cổ không bao giờ mất giá, chỉ có “thăng” thôi. Lúc thì “thăng” thẳng đứng, lúc "thăng" từ từ, nhưng không bao giờ không tăng giá trị.

Nhưng nói chung, với thú chơi đồ cổ, tôi biết điều tiết thu nhập để chơi. Hàng tháng, bỏ một số tiền nhất định thôi, chứ chưa đến độ đam mê mãnh liệt. Vì thế, tôi mới nói, mình không phải một nhà sưu tập đồ cổ chân chính.

- Tức là, anh không phủ nhận rằng ngoài yêu thích sưu tầm đồ cổ, anh đến với thú chơi này còn bởi nó mang lại cho anh những giá trị thặng dư về vật chất?

- Tôi không phải yêu mến đồ cổ đến mức, ngày nào cũng mang ra ngắm nhìn, hít hà hay khoe khoang là “đồ khủng”. Tôi đến với thú chơi đồ cổ ngoài tìm sự may rủi, niềm vui, thì đúng là còn là để thoả lòng… tham lam của mình nữa. Ai biết chơi đồ cổ, sẽ thấy nó có thặng dư trông thấy.

Nhưng không phải ai chơi đồ cổ cũng nghĩ đến giá trị vật chất, có không ít người coi đồ cổ là vật giữ của, số khác dùng làm vật trang trí trong nhà, trang trí thẩm mĩ và trang trí văn hoá cho chính mình.

Chí Trung thích tìm hiểu học thức của mình trong văn hoá đồ cổ.

- Chơi đồ cổ nhiều năm, anh có từng sở hữu được những bảo vật?

- Tôi không có bảo vật gì của đất nước cả, chỉ có một số đồ vật xưa cũ của người Việt thôi. Đó là những món đồ mà người chơi đồ cổ vẫn mua đi bán lại, những món đồ “lạch xạch” ấy mà (cười).

- Một nghệ sỹ hài chơi đồ cổ, nếu nói thật ngắn gọn, anh sẽ nói về mình...?

- Vào nhà người khác chơi, tôi thường mắc bệnh… nghề nghiệp: miệng thì chào hỏi, nhưng mắt đảo như rang lạc khắp nhà, nhất là... dưới gậm gường và trên nóc tủ.

Dạy con bằng “thần chú” 7 chữ

- Người ta đồn Chí Trung có cách dạy con rất đặc biệt?

- Tôi vẫn dạy con bằng “thần chú” 7 chữ: khóc - hèn, rên - nhục, van - yếu đuối. Đó cũng chính là tâm niệm sống cả đời của tôi. Không ai có thể cứu mình bằng chính bản thân cả. Qua 7 chữ, tôi mong muốn con biết rèn luyện tính tự lập, biết đứng dậy mỗi khi vấp ngã mà không cần sự giúp đỡ của người khác.

- Có phải vì thế mà khi nhắc đến vợ chồng Chí Trung - Ngọc Huyền, ai cũng phải khen vợ chồng đều là nghệ sỹ mà giỏi chăm con?

- Trong gia đình, chuyện con cái chủ yếu do vợ chăm sóc, giáo dục. Có được lời khen của cô giáo và những người xung quanh, Chí Trung được hưởng ké phần vợ rất nhiều. Chứ người đàn ông trong gia đình, giống như đầu máy kéo, khó có thể biết hết chuyện gì xảy ra trên các toa tàu được. Không những chăm con, Ngọc Huyền còn giỏi chăm chồng nữa. Tôi béo tốt thế này, là nhờ công cô ấy cả đấy chứ.
Chí Trung - Ngọc Huyền được coi là một trong những cặp đôi vợ chồng nghệ sỹ đẹp của showbiz Việt.

Hiện tại, con gái tôi đang học ở Úc, còn con trai học lớp 12 tại Mỹ. Thực sự, với đồng lương nhà nước chỉ có hơn 7 triệu của cả hai vợ chồng thì không thể nuổi nổi các cháu ăn học.

May mà, Chí Trung được khán giả yêu mến, nên tuần nào cũng có show diễn. Có thể một tuần kiếm được 10 triệu, nhưng cũng có khi cả tháng chả cho show nào. Tuy nhiên, nhiều no, ít đủ, phần nào đủ chi phí gửi các con ăn học. Hơn nữa, chúng tôi cũng may mắn không phải lo tiền học phí cho các cháu. Cháu lớn được học bổng, cháu nhỏ có tài trợ.

- Ở nhà, vợ là ‘bảo mẫu” của cả gia đình, còn khi đến cơ quan thì sao?

- Trên cơ quan, đối với vợ, tôi rất nghiêm khắc, có khi tàn nhẫn nữa. Vì muốn lấy đó làm gương cho mọi người. Trong công việc, tôi rành mạch hết sức. Khi đoàn đi diễn tỉnh, vợ cũng phải đi phát tờ rơi cùng với các diễn viên khác, không ngoại lệ. Tôi là người duy lý, nhưng rất công bằng, luôn tách bạch chuyện nhà và cơ quan.

Tôi là trưởng đoàn thật, nhưng nếu vợ có trót quên mất lịch diễn, thì cũng phải gọi điện hỏi phó đoàn, chứ không hỏi tôi. Nếu làm không nghiêm, biết đâu, vô tình, vợ mình trở thành một “quý bà” trong đoàn mất.

- Hoạt động trong nghề được vài chục năm, anh có nhận thấy cái “vô duyên” của nghề chọc cười người khác?

- Nghệ sỹ hài như cốc nước vậy, phần trong lành mang cả cho xã hôi, cặn trong đáy cốc thì mang về nhà. Nhưng tất nhiên, với tố chất của con người hài hước, thì trong cuộc sống, họ cũng nhiều niềm vui hơn.

Là nghệ sỹ hài, tôi sợ nhất xuất hiện trước đám tang. Mặc dù ăn mặc rất nghiêm túc, khuôn mặt thành tâm, nhưng mọi người cứ thấy tôi là cười sằng sặc, trừ người quá cố ra.

- Tất bật chạy show, miệt mài đi diễn, anh có tính ngày “gác kiếm” để nghỉ ngơi?

- Là người công chúng, của xã hội, nên khán giả nơi nào cần, chúng tôi sẵn sàng đến. Mà làm sao không đi được, khi người ta mời mình và có một phong bì 5-7 triệu dành cho. Có cụt hai chân, tôi cũng đi bằng xe lăn đến ấy chứ (cười). Nói vui vậy thôi, chứ nghệ sỹ như mình khó chủ động được mọi thứ, chừng nào nhu cầu khán giả cần, mình còn đi.

Vả lại, nghệ sỹ trong thời buổi này có làm chủ cuộc sống của mình đâu, mà dừng với chả tiến, chứ nói gì đến “nghỉ ngơi”.

http://vtc.vn/13-243026/van-hoa/than-chu-7-chu-day-con-cua-tay-choi-do-co-chi-trung.htm

Tuesday, March 30, 2010

Tiền vệ, đội trưởng Đoàn Thị Kim Chi: Tôi vẫn chưa có người yêu

Là con gái của vùng biển Bến Tre, ngày dài tháng rộng, Chi cứ mãi miết chạy ven bờ biển. Chạy riết rồi Chi bén duyên… điền kinh, rồi được “chiêu” về tuyển điền kinh tỉnh Bến Tre. Nhưng Chi thừa nhận: “Thành tích của tôi kém lắm. Trước, chỉ đạt cấp một, đoạt được vài giải trẻ. Càng lớn, giải thưởng đối với tôi càng xa vời”. Nhưng gắn bó với thể thao, không lẽ lại không có một sự nghiệp, vậy là Chi về Thủ Đức học khoa Điền kinh, đại học TDTT. Tình cờ, thầy trò Chi vào sân bóng Tao Đàn. Lúc đó, Chi chẳng biết gì về bóng đá nữ. Thầy gọi xuống chơi thử, tò mò, thế là Chi xuống sân. Không ngờ sự tò mò đó lại trở thành một định mệnh! Chi thích, rồi đam mê, và bỏ tất cả để chạy theo bóng đá. Sau nhiều lần thử lửa, chẳng còn ai nghi ngờ vào khả năng múa bóng siêu hạng, sự khôn khéo, tốc độ và thể lực tuyệt vời của Chi.

Tại đấu trường SEA Games 21, 22, Chi đã cùng đồng nghiệp làm rạng danh bóng đá nữ Việt. Năm 2004, Qủa bóng vàng bóng đá nữ Việt Nam đã thuộc về Chi. SEA Games 23 vừa qua, một lần nữa, Chi lại cùng đồng đội làm nức lòng người hâm mộ Việt Nam, khi bước lên bục danh dự hôn những chiếc huy chương vàng. Vậy là, sau những cô gái vàng Lưu Ngọc Mai, Hiền Lương, Kim Hồng, Thúy Nga…, Đoàn Thị Kim Chi trở thành thế hệ cầu thủ thứ hai gánh trên vai trách nhiệm, sứ mệnh, niềm tin vinh quang của thể thao nước nhà, góp phần an ủi người hâm mộ trước những nốt trầm đáng buồn của bóng đá nam trong thời gian qua.

Thế hệ cầu thủ thứ hai của chị đã được xem là những cầu thủ chuyên nghiệp chưa?

Bóng đã nữ Việt Nam vẫn chưa thể dùng từ chuyên nghiệp. Dù đã được liên đoàn, xã hội quan tâm hơn, nhưng mức độ đầu tư, phát triển còn rất hạn chế. Ngay cả chế độ lương bổng cũng không thể coi là một sự chuyên nghiệp. Một tháng, ở CLB Bóng đá nữ Quận 1, chúng tôi nhận được 1 triệu đồng, nếu lên đội tuyển, thì được 3,3 triệu đồng. Nhưng 1 năm chỉ tập trung tuyển 1 – 2 tháng, cao lắm là 3 tháng. Sau đó tuyển trả về địa phương và lại ăn lương 1 triệu đồng/1 tháng.

Tiền thưởng sau mỗi kỳ SEA Games có đủ để chị hài lòng?

Chúng tôi không được nhận tiền thưởng một lúc. Thường tiền chuyển qua liên đoàn, liên đoàn phân chia rồi đưa cho cầu thủ làm nhiều đợt. Số tiền này cũng khấm khá so với mức sống của CLB. SEA Games 22 giúp tôi mua được chiếc xe Jupiter. SEA Games này tôi đọc báo thấy các doanh nghiệp thưởng cho bóng đá nữ cũng nhiều. Đợt đầu tôi đã nhận được 25 triệu đồng, nhưng vẫn chưa chia hết. Thú thật, những cầu thủ như chúng tôi chỉ mong sớm đến mùa SEA Games, vừa quyết tâm mang lại vinh quang cho đất nước, vừa hy vọng có cơ may được nhận tiền thưởng!

Đặt tiền thưởng sang một bên, với mức lương cầu thủ chị sống thế nào?

Tôi được ăn một ngày hai bữa, nên tiền lương gói gém cũng sống được. Hơn nữa, nhờ tập luyện suốt ngày, nên không có nhiều nhu cầu tiêu tiền. Tuy nhiên, tôi vẫn mong mức lương cao hơn, để chị em có thể dành dụm chút ít lo cho cuộc sống sau này.Vì không phải ai cũng vào được đội tuyển, và không phải đội tuyển sẽ vô địch mãi mãi. Phần tôi thì tạm yên tâm, vì Trung tâm Thể thao Quận 1 vừa nhận tôi vào làm công nhân viên, trước mắt là thu ngân, lương tháng được 800 – 900 ngàn đồng.

Gia đình có chấp nhận nghiệp quần đùi áo số của chị không?

Trước tôi chơi điền kinh, nên xa nhà cũng quen rồi. Ba tôi ủng hộ, chỉ có má là luôn lo lắng cho con gái. Sau SEA Games 21, tôi về nhà, má kể: “Thấy mày té mà má khóc, má xót mày quá”. Từ đó về sau, má không dám xem bóng đá nữa! Mỗi khi tôi đá bóng, má cứ đi lòng vòng ngoài sân, nghe có bàn thắng thì chạy vào ghé mắt xem một chút, chứ không dám ngồi lâu, vì sợ lại thấy cảnh con gái ngã. Tôi thương má, chỉ biết an ủi: “Không sao đâu má, ngã riết con cũng... quen rồi”.

Chị thường làm gì sau mỗi chiến thắng?

Dù vinh hay bại, trước mắt tôi sẽ về nhà. Ở đó có sự bình an cho tôi. Đội tuyển chiến thắng thì ba má còn vui hơn niềm vui của tôi, họ hàng lối xóm đến chúc tụng rôm rã lắm. Còn thất bại, tôi cũng nhận được những lời động viên, chia sẻ chân tình nhất. Nhờ đó, lấy lại cân bằng rất nhanh. Vừa rồi, tôi cũng tranh thủ về thăm nhà được mấy hôm, xa con hoài mà lần nào chia tay má tôi cũng bịn rịn không cầm được nước mắt.

Không được trắng trẻo, xinh đẹp, lại mang dáng dấp nam tính, những thiệt thòi này có làm chị nản không?

Nhiều lúc ra đường, hay đi dự đám tiệc, thấy những phụ nữ trắng trẻo, xinh xắn, ăn mặc thời trang. Nhìn lại mình đen đúa, xấu xí, tướng người cứng như con trai, tôi tủi lắm. Cũng muốn làm đẹp, muốn diện những bộ váy áo thật đẹp. Nhưng nghĩ mình chạy theo người ta, không phù hợp, càng đáng cười hơn. Nhiều người nói tại làm cầu thủ nên xấu, nhưng ngoài Bắc có những cầu thủ rất trắng trẻo, xinh xắn, nữ tính. Tại tôi sinh ra đã xấu và đen rồi. Nhiều khi tôi phải tự an ủi mình: Không đi đá bóng, mình cũng chỉ thế này thôi. Mình phải chấp nhận, như thế mới sống thoải mái được.

Trước khi tập thói quen chấp nhận, sao chị không trang điểm, mỹ phẩm sẽ làm chị xinh hơn?

Ba tôi thể hiện tình thương con gái bằng cách đọc trên báo, thấy có mỹ phẩm nào là khuyến khích tôi dùng. Nhưng tôi có đi đâu ngoài đá bóng, mà đi đá bóng thì trang điểm chẳng để làm gì, nên rất ít khi tôi dùng. Thường chỉ dùng kem dưỡng da để da đỡ bị nổi mụn. Thú thực, những lần đi chợ hay vào siêu thị, thấy bày bán mỹ phẩm, tôi hay tò mò đứng nhìn. Nhưng chỉ nhìn thôi, vì tôi chẳng biết dùng thế nào. Nhìn lại mình, đôi khi tôi có một tâm lí rất lạ, nhưng quay về với hoàn cảnh thực tế, tôi tinh táo ngay. Giờ tôi chỉ nghĩ đến đá bóng và chỉ tập trung vào nó. Mai mốt nghỉ đá bóng, có nhiều thời gian, tôi sẽ nghĩ đến việc làm đẹp.

Chị đã tìm được người đàn ông để chia sẻ những vui buổn của cuộc đời cầu thủ chưa?

Đến bây giờ tôi vẫn chưa có. Không quá nghĩ ngợi về chuyện này, nhưng nhiều người hỏi làm tôi cảm thấy buồn. Tôi nghĩ, tại mình chơi bóng đá, ít tiếp xúc với người khác phái. Người lớn thì nói: “Tại duyên số, có muốn cũng chẳng được. Thôi con cứ tập trung thi đấu tốt, nếu có duyên nó sẽ đến”. Còn ba má tôi thì rất lo lắng. Ba mua mỹ phẩm cho tôi cũng vì thế. Ba nói: “27 tuổi đầu rồi mà vẫn chưa có người yêu. Con phải chịu khó dùng mỹ phẩm cho trắng trẻo, chứ đen đúa thế này thì có thằng nào chịu ngó tới con!”. Tôi chẳng thương mình, nhưng tôi thương ba!

Sao chị không chủ động tìm kiếm tình yêu, khi cơ hội để người đàn ông “tự đến” không nhiều?

Tôi cũng đang mơ ước có một mái ấm gia đình. Tuy nhiên, có bạn trai chia sẻ rất tốt, nhưng chưa có cũng chẳng sao. Sống trong môi trường này, đồng đội, bạn bè tôi rất đông. Bố mẹ lại luôn dành cho tôi những tình cảm tốt đẹp nhất. Nên có vấn đề gì, tôi đã có những chỗ dựa vững chãi!/.

http://www.dep.com.vn/modules.php?name=News&file=article&sid=735

Monday, March 29, 2010

Strategic decisions: When can you trust your gut?

Strategic decisions: When can you trust your gut?

Nobel laureate Daniel Kahneman and psychologist Gary Klein debate the power and perils of intuition for senior executives.

For two scholars representing opposing schools of thought, Daniel Kahneman and Gary Klein find a surprising amount of common ground. Kahneman, a psychologist, won the Nobel Prize in economics in 2002 for prospect theory, which helps explain the sometimes counterintuitive choices people make under uncertainty. Klein, a senior scientist at MacroCognition, has focused on the power of intuition to support good decision making in high-pressure environments, such as firefighting and intensive-care units.

In a September 2009 American Psychology article titled “Conditions for intuitive expertise: A failure to disagree,” Kahneman and Klein debated the circumstances in which intuition would yield good decision making. In this interview with Olivier Sibony, a director in McKinsey’s Brussels office, and Dan Lovallo, a professor at the University of Sydney and an adviser to McKinsey, Kahneman and Klein explore the power and perils of intuition for senior executives.

The Quarterly: In your recent American Psychology article, you asked a question that should be interesting to just about all executives: “Under what conditions are the intuitions of professionals worthy of trust?” What’s your answer? When can executives trust their guts?

Gary Klein: It depends on what you mean by “trust.” If you mean, “My gut feeling is telling me this; therefore I can act on it and I don’t have to worry,” we say you should never trust your gut. You need to take your gut feeling as an important data point, but then you have to consciously and deliberately evaluate it, to see if it makes sense in this context. You need strategies that help rule things out. That’s the opposite of saying, “This is what my gut is telling me; let me gather information to confirm it.”

Daniel Kahneman: There are some conditions where you have to trust your intuition. When you are under time pressure for a decision, you need to follow intuition. My general view, though, would be that you should not take your intuitions at face value. Overconfidence is a powerful source of illusions, primarily determined by the quality and coherence of the story that you can construct, not by its validity. If people can construct a simple and coherent story, they will feel confident regardless of how well grounded it is in reality.

The Quarterly: Is intuition more reliable under certain conditions?

Gary Klein: We identified two. First, there needs to be a certain structure to a situation, a certain predictability that allows you to have a basis for the intuition. If a situation is very, very turbulent, we say it has low validity, and there’s no basis for intuition. For example, you shouldn’t trust the judgments of stock brokers picking individual stocks. The second factor is whether decision makers have a chance to get feedback on their judgments, so that they can strengthen them and gain expertise. If those criteria aren’t met, then intuitions aren’t going to be trustworthy.

Most corporate decisions aren’t going to meet the test of high validity. But they’re going to be way above the low-validity situations that we worry about. Many business intuitions and expertise are going to be valuable; they are telling you something useful, and you want to take advantage of them.

Daniel Kahneman: This is an area of difference between Gary and me. I would be wary of experts’ intuition, except when they deal with something that they have dealt with a lot in the past. Surgeons, for example, do many operations of a given kind, and they learn what problems they’re going to encounter. But when problems are unique, or fairly unique, then I would be less trusting of intuition than Gary is. One of the problems with expertise is that people have it in some domains and not in others. So experts don’t know exactly where the boundaries of their expertise are.

The Quarterly: Many executives would argue that major strategic decisions, such as market entry, M&A, or R&D investments, take place in environments where their experience counts—what you might call high-validity environments. Are they right?

Gary Klein: None of those really involve high-validity environments, but there’s enough structure for executives to listen to their intuitions. I’d like to see a mental simulation that involves looking at ways each of the options could play out or imagining ways that they could go sour, as well as discovering why people are excited about them.

Daniel Kahneman: In strategic decisions, I’d be really concerned about overconfidence. There are often entire aspects of the problem that you can’t see—for example, am I ignoring what competitors might do? An executive might have a very strong intuition that a given product has promise, without considering the probability that a rival is already ahead in developing the same product. I’d add that the amount of success it takes for leaders to become overconfident isn’t terribly large. Some achieve a reputation for great successes when in fact all they have done is take chances that reasonable people wouldn’t take.

Gary Klein: Danny and I are in agreement that by the time executives get to high levels, they are good at making others feel confident in their judgment, even if there’s no strong basis for the judgment (see sidebar, “Overconfidence in action?”).

The Quarterly: So you would argue that selection processes for leaders tend to favor lucky risk takers rather than the wise?

Daniel Kahneman: No question—if there’s a bias, it’s in that direction. Beyond that, lucky risk takers use hindsight to reinforce their feeling that their gut is very wise. Hindsight also reinforces others’ trust in that individual’s gut. That’s one of the real dangers of leader selection in many organizations: leaders are selected for overconfidence. We associate leadership with decisiveness. That perception of leadership pushes people to make decisions fairly quickly, lest they be seen as dithering and indecisive.

Gary Klein: I agree. Society’s epitome of credibility is John Wayne, who sizes up a situation and says, “Here’s what I’m going to do”—and you follow him. We both worry about leaders in complex situations who don’t have enough experience, who are just going with their intuition and not monitoring it, not thinking about it.

Daniel Kahneman: There’s a cost to not being John Wayne, since there really is a strong expectation that leaders will be decisive and act quickly. We deeply want to be led by people who know what they’re doing and who don’t have to think about it too much.

The Quarterly: Who would be your poster child for the “non–John Wayne” type of leader?

Gary Klein: I met a lieutenant general in Iraq who told me a marvelous story about his first year there. He kept learning things he didn’t know. He did that by continuously challenging his assumptions when he realized he was wrong. At the end of the year, he had a completely different view of how to do things, and he didn’t lose credibility. Another example I would offer is Lou Gerstner when he went to IBM. He entered an industry that he didn’t understand. He didn’t pretend to understand the nuances, but he was seen as intelligent and open minded, and he gained trust very quickly.

The Quarterly: A moment ago, Gary, you talked about imagining ways a decision could go sour. That sounds reminiscent of your “premortem” technique. Could you please say a little more about that?

Gary Klein: The premortem technique is a sneaky way to get people to do contrarian, devil’s advocate thinking without encountering resistance. If a project goes poorly, there will be a lessons-learned session that looks at what went wrong and why the project failed—like a medical postmortem. Why don’t we do that up front? Before a project starts, we should say, “We’re looking in a crystal ball, and this project has failed; it’s a fiasco. Now, everybody, take two minutes and write down all the reasons why you think the project failed.”

The logic is that instead of showing people that you are smart because you can come up with a good plan, you show you’re smart by thinking of insightful reasons why this project might go south. If you make it part of your corporate culture, then you create an interesting competition: “I want to come up with some possible problem that other people haven’t even thought of.” The whole dynamic changes from trying to avoid anything that might disrupt harmony to trying to surface potential problems.

Daniel Kahneman: The premortem is a great idea. I mentioned it at Davos—giving full credit to Gary—and the chairman of a large corporation said it was worth coming to Davos for. The beauty of the premortem is that it is very easy to do. My guess is that, in general, doing a premortem on a plan that is about to be adopted won’t cause it to be abandoned. But it will probably be tweaked in ways that everybody will recognize as beneficial. So the premortem is a low-cost, high-payoff kind of thing.

The Quarterly: It sounds like you agree on the benefits of the premortem and in your thinking about leadership. Where don’t you see eye to eye?

Daniel Kahneman: I like checklists as a solution; Gary doesn’t.

Gary Klein: I’m not an opponent of checklists for high-validity environments with repetitive tasks. I don’t want my pilot forgetting to fill out the pretakeoff checklist! But I’m less enthusiastic about checklists when you move into environments that are more complex and ambiguous, because that’s where you need expertise. Checklists are about if/then statements. The checklist tells you the “then” but you need expertise to determine the “if”—has the condition been satisfied? In a dynamic, ambiguous environment, this requires judgment, and it’s hard to put that into checklists.

Daniel Kahneman: I disagree. In situations where you don’t have high validity, that’s where you need checklists the most. The checklist doesn’t guarantee that you won’t make errors when the situation is uncertain. But it may prevent you from being overconfident. I view that as a good thing.

The problem is that people don’t really like checklists; there’s resistance to them. So you have to turn them into a standard operating procedure—for example, at the stage of due diligence, when board members go through a checklist before they approve a decision. A checklist like that would be about process, not content. I don’t think you can have checklists and quality control all over the place, but in a few strategic environments, I think they are worth trying.

The Quarterly: What should be on a checklist when an executive is making an important strategic decision?

Daniel Kahneman: I would ask about the quality and independence of information. Is it coming from multiple sources or just one source that’s being regurgitated in different ways? Is there a possibility of group-think? Does the leader have an opinion that seems to be influencing others? I would ask where every number comes from and would try to postpone the achievement of group consensus. Fragmenting problems and keeping judgments independent helps decorrelate errors of judgment.

The Quarterly: Could you explain what you mean by “correlated errors”?

Daniel Kahneman: Sure. There’s a classic experiment where you ask people to estimate how many coins there are in a transparent jar. When people do that independently, the accuracy of the judgment rises with the number of estimates, when they are averaged. But if people hear each other make estimates, the first one influences the second, which influences the third, and so on. That’s what I call a correlated error.

Frankly, I’m surprised that when you have a reasonably well-informed group—say, they have read all the background materials—that it isn’t more common to begin by having everyone write their conclusions on a slip of paper. If you don’t do that, the discussion will create an enormous amount of conformity that reduces the quality of the judgment.

The Quarterly: Beyond checklists, do you disagree in other important ways?

Gary Klein: Danny and I aren’t lined up on whether there’s more to be gained by listening to intuitions or by stifling them until you have a chance to get all the information. Performance depends on having important insights as well as avoiding errors. But sometimes, I believe, the techniques you use to reduce the chance of error can get in the way of gaining insights.

Daniel Kahneman: My advice would be to try to postpone intuition as much as possible. Take the example of an acquisition. Ultimately, you are going to end up with a number—what the target company will cost you. If you get to specific numbers too early, you will anchor on those numbers, and they’ll get much more weight than they actually deserve. You do as much homework as possible beforehand so that the intuition is as informed as it can be.

The Quarterly: What is the best point in the decision process for an intervention that aims to eliminate bias?

Daniel Kahneman: It’s when you decide what information needs to be collected. That’s an absolutely critical step. If you’re starting with a hypothesis and planning to collect information, make sure that the process is systematic and the information high quality. This should take place fairly early.

Gary Klein: I don’t think executives are saying, “I have my hypothesis and I’m looking only for data that will support it.” I think the process is rather that people make quick judgments about what’s happening, which allows them to determine what information is relevant. Otherwise, they get into an information overload mode. Rather than seeking confirmation, they’re using the frames that come from their experience to guide their search. Of course, it’s easy for people to lose track of how much they’ve explained away. So one possibility is to try to surface this for them—to show them the list of things that they’ve explained away.

Daniel Kahneman: I’d add that hypothesis testing can be completely contaminated if the organization knows the answer that the leader wants to get. You want to create the possibility that people can discover that an idea is a lousy one early in the game, before the whole machinery is committed to it.

The Quarterly: How optimistic are you that individuals can debias themselves?

Daniel Kahneman: I’m really not optimistic. Most decision makers will trust their own intuitions because they think they see the situation clearly. It’s a special exercise to question your own intuitions. I think that almost the only way to learn how to debias yourself is to learn to critique other people. I call that “educating gossip.” If we could elevate the gossip about decision making by introducing terms such as “anchoring,” from the study of errors, into the language of organizations, people could talk about other people’s mistakes in a more refined way.

The Quarterly: Do you think corporate leaders want to generate that type of gossip? How do they typically react to your ideas?

Daniel Kahneman: The reaction is always the same—they are very interested, but unless they invited you specifically because they wanted to do something, they don’t want to apply anything. Except for the premortem. People just love the premortem.

The Quarterly: Why do you think leaders are hesitant to act on your ideas?

Daniel Kahneman: That’s easy. Leaders know that any procedure they put in place is going to cause their judgment to be questioned. And whether they’re fully aware of it or not, they’re really not in the market to have their decisions and choices questioned.

The Quarterly: Yet senior executives want to make good decisions. Do you have any final words of wisdom for them in that quest?

Daniel Kahneman: My single piece of advice would be to improve the quality of meetings—that seems pretty strategic to improving the quality of decision making. People spend a lot of time in meetings. You want meetings to be short. People should have a lot of information, and you want to decorrelate errors.

Gary Klein: What concerns me is the tendency to marginalize people who disagree with you at meetings. There’s too much intolerance for challenge. As a leader, you can say the right things—for instance, everybody should share their opinions. But people are too smart to do that, because it’s risky. So when people raise an idea that doesn’t make sense to you as a leader, rather than ask what’s wrong with them, you should be curious about why they’re taking the position. Curiosity is a counterforce for contempt when people are making unpopular statements.

https://www.mckinseyquarterly.com/Strategy/Strategic_Thinking/Strategic_decisions_When_can_you_trust_your_gut_2557?gp=1

Trying to Tame the Unknowable

THE economy is recovering, in baby steps, from the financial crisis and deep recession of 2008 and 2009. A big question still looms on the horizon: What can policy makers do to prevent this kind of thing from happening again?

Perhaps the best place to start is to acknowledge what we cannot do. If recent events have taught economists and policy makers anything, it is the need for humility.

One thing we cannot do very well is forecast the economy. The recent crisis and recession caught most economists flat-footed. This is nothing new. We have never been good at foretelling the future, but when the news is favorable, others forgive our lack of prescience.

Some critics say the Federal Reserve should have foreseen the bursting of the housing bubble and its financial aftershocks. A few of them, having made the correct call themselves, are enjoying newfound celebrity.

Yet at any time, there are many forecasters with a large range of views. After the fact, a few will turn out to be right, and many wrong. Policy makers at the Fed don’t know in advance who will be the lucky few. Their best course is to rely on the consensus forecast and to be ready for the inevitable surprises.

Another thing we cannot do very well is regulate financial institutions.

When I was chairman of President George W. Bush’s Council of Economic Advisers from 2003 to 2005, I spoke openly about the need to reform regulation of Fannie Mae and Freddie Mac. I did not know when or how these government-sponsored enterprises would come crashing down, but I thought they posed undue risks for the economy and for taxpayers.

I was not alone in that judgment. While working on the issue, I consulted privately with an economist who had held a high-ranking position in the Clinton administration. He shared precisely my concerns, as did Alan Greenspan, who was then the Fed chairman.

Why was nothing done? Many members of Congress were worried less about financial fragility than about expanding access to homeownership. Moreover, lobbyists from these companies assured Congress that there was no real problem, while the sheer complexity of these institutions made it hard for legislators to appreciate the enormity of the risks.

I recount this story not because Fannie Mae and Freddie Mac were the main cause of the recent financial crisis — they were only one element — but because it shows the kind of problem we’ll encounter on a larger scale as we reform oversight of the financial system.

We should certainly aim for better financial regulation, especially for institutions with government-insured deposits. More transparency and more accurate assessment of risks are admirable goals. Higher capital requirements would be a step in the right direction.

There has been much talk about restricting the use of financial derivatives. Unfortunately, writing good rules is not easy. Derivatives, like fire, can lead to disaster if not handled with care, but they can also be used to good effect.

Whatever we do, let’s not be overoptimistic about how successful improved oversight will be. The financial system is diverse and vastly complicated. Government regulators will always be outnumbered and underpaid compared with those whose interest it is to circumvent the regulations. Legislators will often be distracted by other priorities. To believe that the government will ever become a reliable watchdog would be a tragic mistake.

So where does this leave us? We should plan for future financial crises, to occur at some unknown date for some unknown reason, and arm ourselves with better tools to clean up the mess.

Much focus in Washington has been on expanding the government’s authority to step in when a financial institution is near bankruptcy, and to fix the problem before the institution creates a systemic risk.

That makes some sense, but creates risks of its own. If federal authorities are responsible for troubled institutions, creditors may view those institutions as safer than they really are. When problems arise, regulators may find it hard to avoid using taxpayer money. The entire financial system might well become, in essence, a group of government-sponsored enterprises.

Another idea is to require financial firms to write their own “living wills,” describing how they would wind down in the event of an adverse shock to their balance sheets. It is hard to say whether this would work. Like real wills, the next of kin may well contest the terms when the time comes. That would slow the process and defeat much of the purpose.

MY favorite proposal is to require banks, and perhaps a broad class of financial institutions, to sell contingent debt that can be converted to equity when a regulator deems that these institutions have insufficient capital. This debt would be a form of preplanned recapitalization in the event of a financial crisis, and the infusion of capital would be with private, rather than taxpayer, funds. Think of it as crisis insurance.

Bankers may balk at this proposal, because it would raise the cost of doing business. The buyers of these bonds would need to be compensated for providing this insurance.

But this contingent debt would also give bankers an incentive to limit risk by, say, reducing leverage. The safer these financial institutions are, the less likely the contingency would be triggered and the less they would need to pay for this debt.

A few years ago, some people thought that major financial crises were a thing of the past. We know that was wrong. Despite our best efforts, more financial crises are likely to occur. As we recover from the last one, we should prepare for the next.

N. Gregory Mankiw is a professor of economics at Harvard.

http://www.nytimes.com/2010/03/28/business/economy/28view.html

Sunday, March 28, 2010

China's Next Bubble

I'm Paul Maidment. This is Notes On The News. China's local government finances are a mess. Provinces and municipalities have built up more than $1 trillion of off-budget liabilities through special entities that are in practice captive investment companies that borrow from local and regional banks and develop real estate. This is a debt bubble that could go pop.

Article Controls

Emailemail

imageprint

imagereprint

imagenewsletter

imagecomments

imageshare

Yahoo! Buzz

There are 3,000-4,000 of these special entities according to official figures; twice as many on some private estimates. Some are on much creakier footings than others. We are already getting reports of some being unable to repay their loans leaving local governments carrying the can. Beijing is worried that this might start to happen on a wide scale, leaving not only provinces and municipalities on the hook but also banks with piles of bad debt. China's central bankers say that once these off-budget liabilities reach 40% of GDP they pose a systemic threat to the banking system. They are at 27% of GDP on the official count; past 40% on unofficial ones.

But so quickly have they risen over the past year or so, fueled by China's massive stimulus spending, that Beijing is no longer turning a blind eye. It is reining in new loans to the captive investment firms, annulling local government guarantees and letting some provinces issue bonds, albeit under strict central-government-set caps. It can see in Greece and California the trouble fiscal waywardness and heavy debt can cause local and national governments. Having prided itself on avoiding the worst excesses of the prelude to the recent global financial crisis, Beijing just doesn't want to go there.

More fundamental reform is needed, though. The root of the problem is that local governments are responsible for most of the spending while central government retains control over most of the revenue. That needs to be changed as does local governments' reliance on land sales to raise revenue. Their sources need to be diversified. And as the World Bank recently recommended, there needs to be more transparency in China's local government finances, with all activity brought on-budget. China's local government is bedeviled by cronyism and corruption within the triangle of local officials, bankers and developers. As Enron taught America, there is rarely anything good lurking in the murkier corners off off-balance sheet financing and special entities.

For the Forbes Video Network, this is Paul Maidment with this Note on the News. Prosper well.

By The Numbers
Bank debt outstanding of local government-owned special entities
December 2009 RMB5 trillion-6 trillion ($730 billion-880 billion)
Increase over December 2008: RMB1.3 trillion
Additional committed lines of credit, December 2009: RMB3 trillion
Total liabilities, December 2009: RMB9 trillion

http://www.forbes.com/2010/03/28/notes-on-the-news-transcript-china-debt-bubble.html?feed=rss_home


Monday, March 22, 2010

Vấn đề CEO

Hỏi: Chúng tôi được biết ông là người ứng đầu một công ty tư vấn có tên tuổi ở Việt Nam và cũng được biết ông có hai cậu con trai. Ông đã có ý định chọn ai làm người nối nghiệp chưa?

Trả lời: Tôi không nghĩ rằng các con tôi cần phải nối nghiệp tôi. Chúng ta vẫn thường thấy các công ty được đánh giá trên quy mô vật chất nhưng giá trị của nó, nhất là giá trị có thể thừa kế thì lại không nằm trong quy mô vật chất ấy. Các bạn biết rằng, thông thường giá trị có tính chất vật chất của một công ty chính là phần nợ của công ty, tức là phần tín dụng của công ty, bởi vì khi người ta mở rộng đầu tư tức là mở rộng quy mô vật chất thì người ta phải vay vốn dưới nhiều hình thức. Nhưng giá trị kết tinh của công ty ấy, lợi ích thật của công ty ấy thì lại không nằm trong đó, nó chỉ được thể hiện trong đó. Người Việt hay truyền lại cho con cái sự nghiệp, mà thực ra là cơ nghiệp nấp dưới danh nghĩa sự nghiệp. Chúng ta phải phân biệt rất rõ giữa cơ nghiệp và sự nghiệp. Thông thường người ta chỉ mới nhận ra được giá trị của cơ nghiệp mà chưa ý thức đầy đủ về giá trị của sự nghiệp. Sự nghiệp là một giá trị tinh thần mà công ty hay hoạt động kinh doanh chỉ là một phương tiện. Còn cơ nghiệp thì được tích lũy trong đầu tư, trong quy mô của một xí nghiệp. Xã hội chúng ta là xã hội mới phát triển, cho nên toàn bộ giá trị của nó đang nằm ở phần cơ nghiệp chứ chưa phải là phần sự nghiệp.

Hỏi: Tuy nhiên, khi đánh giá sự nghiệp của ai đó thành công người ta vẫn thường căn cứ vào cơ nghiệp để nói. Ví dụ tạp chí Forbes chẳng hạn, họ đánh giá những người giàu nhất thế giới căn cứ vào việc ông ta có bao nhiêu tỷ đô la.

Trả lời: Vấn đề là tạp chí Forbes đánh giá cho ai. Khi người ta làm báo thì người ta bán sản phẩm báo chí đó, cho nên tiêu chuẩn đó chỉ là tiêu chuẩn dành cho người đọc. Mà Forbes không phải là một tiêu chuẩn. Đó là tờ tạp chí để cho những người tò mò trên thế giới đọc chứ nó hoàn toàn không phải là một tiêu chuẩn thẩm mỹ về sự nghiệp hoặc là cơ nghiệp. Chúng ta cũng đã từng bắt chước, chúng ta cũng đưa ra một danh mục người này, người kia giàu nhất Việt Nam. Những thông tin đánh giá loại ấy chỉ được vài ba tuần đã biến mất. Có ai đó đã nói một câu rất hay là: "Đằng sau những tài sản là tội ác". Khi đánh giá các chủ tịch và tổng giám đốc, cần phải xác lập mục tiêu rất rõ ràng là đánh giá cho ai. Tất cả các hoạt động truyền thông đều có một giá trị, đều có một ý ngha, đều có một thuộc tính tự nhiên, đó là hướng dẫn xã hội. Cho nên, việc đánh giá như vậy của giới truyền thông sẽ có giá trị hướng dẫn xã hội. Có một lần, tôi đi nói chuyện cùng với một quan chức của phòng Thương mại và Công nghiệp ở trường Đại học Tài chính Kế toán, trong một hội trường có mấy trăm sinh viên. Ông ấy nói rằng, phòng thương mại vừa mới hoàn tất một điều tra về động cơ của thế hệ trẻ khi lập các doanh nghiệp. Họ rất mừng là chỉ có 17% các bạn trẻ thành lập doanh nghiệp vì lợi nhuận, trong khi 83% còn lại đều hướng tới mục tiêu là lợi ích xã hội. Tôi nói ngay rằng, nếu quả thật có một điều tra như thế và con số đưa ra là chính xác thì đấy là một dấu hiệu bất hạnh của xã hội Việt Nam.

Giá trị xã hội của một xí nghiệp có thể nằm trong ý định nhưng không phải luôn luôn nằm trong ý định của người chủ doanh nghiệp. Giá trị xã hội của một doanh nghiệp cũng lớn hơn nhiều, hoặc khác hơn nhiều so với ý định của người lập doanh nghiệp. Có những người có ý định tốt nhưng giá trị thì không có, thậm chí còn có hại. Ví dụ, những người lập doanh nghiệp mà không vì lợi nhuận thì chắc chắn là họ gây hại cho xã hội. Bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào khi lập ra cũng đều tiêu tốn một số năng lượng. Năng lượng ấy xét về mặt sở hữu có thế là của anh, nhưng xét vế mặt tổng thế thì nó là năng lượng xã hội. Anh sử dụng một phần năng lượng xã hội mà không tạo ra lợi ích thì tức là anh gây hại cho xã hội. Quy mô của sự gây hại như vậy càng lớn thì hậu quả của nó càng thảm hại. Đây là một vấn đề cần thảo luận một cách rất chi tiết từ phía những người làm truyền thông, từ phía những nhà lý luận về doanh nghiệp và từ cả những nhà lý luận của đời sống chính trị và xã hội. Tất cả các yếu tố tham gia vào câu chuyện này đều có giá trị hướng dẫn, mà anh hướng dẫn xã hội sai tức là anh phá xã hội. Rất nhiều người trong chúng ta không ý thức được mình đã vô tình phá hoại xã hội thông qua hướng dẫn sai.

Tôi có xem một chương trình truyền hình về một doanh nghiệp làm phần mềm máy tính. Chủ tịch của doanh nghiệp này lên truyền hình nói về chuyện làm phần mềm và có một người hỏi ông ta rằng: Tài sản nhà tôi chỉ có mỗi một con trâu, tôi có thể bán con trâu ấy cho con tôi đi học lập trình không? Ông chủ tịch ấy trả lời rằng: Tôi hoan nghênh chuyện ấy, hãy làm đi. Xui một người chỉ có một con trâu bán đi để đầu tư vào một đối tượng mà hoàn toàn không biết kết cục là gì thậm chí chưa trông thấy mặt đối tượng mà mình khuyên bảo và cũng không biết rằng người đó có đủ khả năng để theo đuổi chuyện đấy hay không thì chính là phá hoại, ít nhất là phá hoại cái gia đình ấy làm họ mất con trâu. Tôi là người khi đã làm việc thì rất là khắt khe, tỉ mỉ, nhất là làm việc với giới truyền thông vì chúng ta cùng nhau hợp tác để đưa ra những sản phẩm mà chắc chắn là nó có ý nghĩa hướng dẫn xã hội.

Hỏi: Dưới góc độ một người đứng đầu doanh nghiệp ông nhìn nhận thế nào về các CEO trong thời đại ngày nay? Theo ông, những phẩm chất nào là cần thiết để tạo nên một CEO?

Trả lời: Cậu con trai lớn của tôi rất thích Napoléon Bonaparte, cậu ấy đọc sách lịch sử và nghiên cứu để bắt chước tính cách, tác phong của ông ta. Tôi có nói với con trai tôi là: Con à, thời đại của chúng ta không phải là thời đại của những nhà độc tài, cho nên rèn luyện để trở thành Napoléon coi chừng là một ý định sai. Cậu ấy lập tức phản ứng ngay: Con nghĩ rằng, thời đại của chúng ta không phải là thời đại mà những nhà độc tài cầm đầu các quốc gia, nhưng những nhà độc tài tiếp tục cầm quyền trong các tập đoàn công ty. Vì thế, phấn đấu để trở thành người có tính cách, có nhân cách của Napoléon Bonaparte không phải để phục vụ một quốc gia mà để phục vụ một tập đoàn công ty. Tôi không trả lời để không làm con tôi kiêu ngạo nhưng tôi nghĩ thằng bé đúng. Tất cả các chủ tịch và tổng giám đốc của các tập đoàn kinh tế lớn cần phải có những phẩm chất như một Napoléon. Từ lâu tôi đã định nghĩa rằng, đấy không phải là các ông chủ của xí nghiệp. Việc giải thích quan hệ chủ thợ là một cách giải thích cố điển, và không còn đầy đủ nữa. Ỏ thời đại chúng ta, các CEO, tức là các chủ tịch, tổng giám đốc của các công ty hoặc tập đoàn công ty là những người chủ các dự án kinh tế, những người chỉ huy, những người phụ trách các dự án kinh tế do đó, họ phải có phẩm chất của một viên tướng. Bởi vì quan hệ giữa người lao động và chủ xí nghiệp không phải là quan hệ chủ tớ mà là quan hệ giữa những người tham gia trong các dự án kinh tế, đây là những bộ phận nhân sự khác nhau của một dự án kinh tế. Nếu không có chất lượng của một viên tướng thì không thể làm CEO.

Đã là một vị tướng thì phải biết rõ mình đang làm gì, mình có mục tiêu gì, mình thực hiện mục tiêu ấy bằng gì, vào lúc ngồi trên quy mô nào và bao giờ thì chấm dứt. Chất lượng của một viên tướng là kết thúc một cách hay nhất một trận đánh, còn chuyện giữ nghiêm kỷ luật chỉ là một trong những phẩm chất cần thiết để trở thành một viên tướng. Chất lượng của viên tướng là ý đồi là trí tưởng tượng của viên tướng chứ không phải là các phẩm chất, các phong cách. Nên các bạn theo dõi những chiến dịch mua những tập đoàn lớn sẽ thấy nó diễn ra còn phức tạp hơn cả chiến dịch giải phóng Leningrad. Để điều hành một chiến dịch như vậy phải có chất lượng của một viên tướng. Ví dụ, chiến dịch mua tập đoàn Dow Jones của tỷ phú Murdoch mới đây trong quan sát của tôi là phức tạp hơn chiến dịch giải phóng Leningrad. Những người ngăn cản quá trình mua này là các cổ đông chính của tập đoàn Dow Jones. Vào thời điểm buổi sáng họ vẫn còn là vật cản nhưng đến buổi chiều thì họ lại trở thành đồng minh. Một viên tướng giỏi phải biết rõ rằng trong một trăm cái lô cốt ấy thì lô cốt nào là chính. Như trận Điện Biên Phủ chẳng hạn, tôi cho rằng cái tài của đại tướng Võ Nguyên Giáp là ra lệnh rút quân và kéo pháo ra. Đây là một hành động có giá trị chiến lược. Bản chất sai lầm của quân đội Pháp vào thời điểm ấy là biến Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm, tức là chui vào trong một cái túi, cho nạn việc chúng ta kéo quân vào Điện Biên Phủ chính là chui vào cùng túi với kẻ địch. Nhưng ngay sau đó, đại tướng đã kiên quyết rút quân ra. Chính quyết định ấy đã tạo ra chiến thắng Điện Biên Phủ và tạo ra đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Hỏi: Theo quan điểm của ông thì một vị tướng có thể trở thành một CEO tốt?

Trả lời: Không phải như thế. Tôi dùng viên tướng là một hình tượng rất phổ biến trong nền văn hóa Việt Nam để mô tả một đối tượng khác là CEO, chứ không phải là tất cả các viên tướng đều làm CEO được. Một viên tướng thắng trận mới làm CEO được, không phải ai làm CEO cũng được. Hàng ngày trên thế giới có hàng nghìn, hàng chục nghìn công ty phá sản, tức là có hàng chục nghìn CEO ra đi. Trong tất cả các loại nghề nghiệp, không có loại nào tiêu diệt nhiều sự nghiệp cá nhân như nghề điều hành các tập đoàn kinh doanh. Người xưa đã nói "Bại binh chi tướng bất khả ngự dụng". Những người làm CEO mà đã thua trận sẽ không làm được nữa, chỉ có ở những nước lạc hậu người ta mới hay thuê lại những kẻ bại trận. Có một người kể lại với tôi về chuyện con trai của Kerry Packer (người giàu nhất nước Úc và là ông trùm trong lĩnh vực truyền thông) đến Việt Nam và gặp gỡ một số CEO Việt Nam. Khi ông ta hỏi họ đã thua lỗ bao giờ chưa thì tất cả đều nói một cách rất hoan hỉ là mình chưa bao giờ lỗ. Ông ta đã lặng lẽ bỏ đi, không hợp tác với ai cả. Nhiều người sau này hỏi ông ta tại sao lại thế. Ông ta bảo rằng, không có ai là không lỗ cả, tất cả mọi người đều có những lúc lỗ và những lúc không lỗ. Những anh chưa lỗ thì sẽ lỗ, cho nên, tôi chỉ hợp tác với những anh đã lỗ rồi. Có thể nói, vấn đề mà các bạn quan tâm là một vấn đề cực kỳ thú vị, là nội dung đáng chú ý thứ hai ở Việt Nam đối với sự quan tâm của dư luận.

Hỏi: Vậy nội dung đáng chú ý thứ nhất là gì thưa ông?

Trả lời: Nội dung đáng chú ý thứ nhất là các sinh hoạt của Bộ Chính trị. Các CEO của những tập đoàn kinh tế lớn có giá trị xã hội như một thành viên của Bộ Chính trị, thậm chí ảnh hưởng của họ còn rộng hơn, toàn diện hơn. Tôi nói như thế không có nghĩa là các CEO hiện nay có giá trị ấy, nhưng cái địa vị ấy có những giá trị như vậy. Các bạn sẽ thấy là Bộ Chính trị của nền kinh tế toàn cầu, của sự phát triển toàn cầu bao gồm toàn CEO. Chúng ta có thể hình dung là thế giới cũng có Bộ Chính trị của nó. Bộ Chính trị của đời sống nhân loại là Chủ tịch và Tổng giám đốc các tập đoàn công ty, các tập đoàn đa quốc gia. Đấy là Bộ Chính trị của sự phát triển.

Hỏi: Phải chăng thế giới sẽ có hai sự lãnh đạo, một là lãnh đạo chính trị, hai là lãnh đạo kinh tế?

Trả lời: Thế giới không có sự lãnh đạo mà có sự điều hành. Cái chính là chúng ta quan niệm thế nào là lãnh đạo. Tôi không muốn đề cập đến khía cạnh chính trị trong chuyện này để có thể nói một cách tự do nhất về khái niệm được gọi là lãnh đạo trong đời sống kinh tế. Như tôi vừa nói, thế giới không có sự lãnh đạo và Bộ chính trị của thế giới không làm việc lãnh đạo, họ chỉ làm việc đánh giá và đưa ra các giải pháp hoạt động thích hợp với tình thế. Lãnh đạo là tổ chức ra một cuộc sống theo ý mình muốn, còn điều hành là xây dựng những chính sách phù hợp với thực tế của đời sống. Nói cách khác, nếu thừa nhận đời sống là một khách thể thì đấy là điều hành, còn nếu xây dựng khách thể ấy theo ý mình muốn, tức là tổ chức cuộc sống theo ý mình muốn thì đấy là lãnh đạo.

Hỏi: Ông cho rằng chọn CEO là phải chọn người có chất lượng của một vị tướng, nhưng trên thực tế có rất nhiều người được bổ nhiệm nắm cương vị CEO nhưng không có chất lượng như vậy.

Trả lời: Cần phải phân biệt nội dung của CEO và CEO với ý nghĩa là một chức vụ hành chính. Ví dụ, Đặng Tiểu Bình là một Tổng tư lệnh của toàn bộ giai đoạn phát triển kỳ lạ của nước CHND Trung Hoa nhưng ông ấy không thể giữ chưc vụ hành chính, không làm Chủ tịch nước cũng chẳng làm Tổng bí thư. Người ta vẫn nhầm lẫn giữa chức vụ và linh hồn của nó. Người có chức vụ hành chính chưa chắc đã là linh hồn của đời sống của một tập đoàn công ty. CEO về mặt nội dung phải là linh hồn, phải là người giữ nhịp toàn bộ quá trình phát triển, còn để tạo ra một chức vụ thì người ta có thể mua một cái tượng gỗ và khoác lên nó đủ thứ. El Cid là một viên tướng, sau khi ông ta chết, vợ ông ta vẫn buộc ông ta lên lưng ngựa để đưa ra chiến trận, và ông ta với tư cách là một xác chết vẫn làm cho quân địch khiếp sợ và rút lui. Ở Việt Nam chúng ta cũng có một ví dụ vĩ đại về CEO, đó là Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh là một CEO vĩ đại, là một viên tướng điều hành một dự án chính trị trong những tình huống cực kỳ phức tạp. Và ông đã thắng một cách ngoạn mục với hai bàn tay trắng, vì chỉ có 34 chiến sĩ trong tay thì có thể coi là hai bàn tay trắng.

Gần đây, đài truyền hình VTV1 có đến phỏng vấn tôi về Bầu cử Quốc hội. Tôi nói rằng tôi thích một Quốc hội sắc sảo khôn ngoan nhưng không đối lập. Và cái thông điệp ấy dường như đã có ảnh hưởng đến sinh hoạt quốc hội. Các bạn theo dõi những phiên họp đầu tiên của Quốc hội có thể thấy các đại biểu quốc hội không còn đối lập bằng thái độ nữa mà cùng nhau phân tích những khía cạnh phức tạp của đời sống chính trị. Đóng góp cho cuộc sống là đóng góp như thế. Đóng góp của chúng ta đôi khi chỉ là một câu nói đúng. Chúng ta nói 1000 câu hay nhưng sai thì chúng ta không có giá trị. Nhiệm vụ của con người là không làm chuyện gì mà không tạo ra giá trị. CEO là người tạo ra giá trị gia tăng. Ai không tạo ra được giá trị gia tăng thì không thể làm CEO được, cho dù anh lập ra một tập đoàn rất lớn, anh ngồi ghế Chủ tịch, Tổng giám đốc. Cái cương vị không phải là CEO mà CEO là linh hồn của sự phát triển của doanh nghiệp. Ai nắm giữ địa vị là linh hồn của sự phát triển của doanh nghiệp thì người đó là CEO.

Tất nhiên, đó không phải là những người nằm ngoài biên của đời sống điều hành. Họ phải tìm cách tham gia một cách khôn ngoan, một cách im lặng. một cách tinh tế vào đời sống điều hành. Người có cương vị CEO hợp lý là người biết để cho những yêu tố ấy lọt vào đời sống điều hành của mình. Người nào biết để cho lọt vào trong đời sống điều hành của mình những yếu tố tích cực thì người đó đã sử dụng cương vị của mình một cách đúng đắn.

Hỏi: Theo ông, mối quan hệ giữa lãnh đạo kinh tế và lãnh đạo chính trị là như thế nào?

Trả lời: Lãnh đạo chính trị là người tạo ra môi trường vĩ mô khái quát, là người tổ chức ra một xã hội mà ở đấy không ngăn cản sự phát triển. Còn tạo ra sự phát triển là phần hoạt động của các CEO. Năm 1999, tôi có hỏi Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu trước gần một nghìn người rằng: Thưa đồng chí Tổng bí thư, trong thời đại mà phát triển kinh tế trở thành nhiệm vụ chính trị số một của bất kỳ đảng chính trị nào thì những thương nhân Việt Nam có thể trở thành đồng minh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam không? Vào thời điểm ấy, Tổng bí thư Lê Khả Phiêu trả lời tôi như thế này: Vế vấn đề đồng minh mà anh Bạt hỏi thì tôi phải nói rằng chúng ta là những người cùng hội cùng thuyền. Những người cùng hội cùng thuyền mà không phải là đồng minh thì họ sẽ phá nhau... Tất cả các đảng chính trị có vai trò lãnh đạo xã hội đều phải biến các CEO trở thành đồng minh chính trị. Các CEO là người tham gia chính trị một cách bị động do sự lôi kéo, rủ rê của các nhà chính trị thì tích cực còn các CEO mà tham gia vào hoạt động chính trị một cách chủ động thì tiêu cực. Tại sao? Tại vì khi anh bắt đầu chú ý đến những lợi ích chính trị thì anh cũng bắt đầu xa rời những lợi ích xã hội mà anh có nghĩa vụ phải quan tâm, đó là lợi nhuận. Vì những lợi ích xã hội mà các nhà chính trị lôi kéo các CEO trở thành đồng minh, tức là chính trị hoá hay là gia tăng các giá trị xã hội cho các kết quả kinh doanh thì đấy là nhiệm vụ của nhà chính trị. Còn nghe theo và trở thành đồng minh tự nguyện của các nhà chính trị là nhiệm vụ của các CEO.

Hỏi: Còn trường hợp các nhà chính trị muốn làm kinh doanh thì sao?

Trả lời: Các nhà chính trị mà làm kinh doanh thì đó là tham những. Tôi rất ngạc nhiên khi ở Trung Quốc người ta cho phép đảng viên làm kinh tế. Chúng ta chỉ có một đảng và đảng viên của chúng ta đông quá. Ở Trung Quốc có 76 triệu đảng viên, còn ở Việt Nam là gần 4 triệu như vậy là rất đông. Tất cả mọi người muốn sống thì đều phải làm kinh tế cho nên phải cho người ta làm kinh tế. Nhưng khi anh làm chính trị, nhất là làm nhà chính trị cầm quyền mà anh vẫn làm kinh tế thì nền kinh tế, sẽ không minh bạch. Vừa rồi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đưa ra một chính sách mà tôi cho là hay, đó là các công chức sau khi thôi việc một thời gian mới được làm kinh tế. Đấy chính là cách hạn chế để người ta không lạm dụng quyền lực chính trị hoặc dùng quyền lực chính trị làm ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh. Tất nhiên, trên nền tảng cho phép đảng viên làm kinh tế một cách công khai mà chỉ hạn chế các công chức thôi thì hiệu quả của sự hạn chế ấy không đủ. Nhưng khi chúng ta có một hệ thống chính trị mà mỗi người chỉ làm được một chút thôi thì thủ tướng đã làm cái việc mà tôi cho rằng, trong khuôn khổ hay trong phạm vi thủ tướng có thể làm. Tôi cho rằng mọi người đều có quyền làm kinh tế và có quyền làm chính trị theo ý thích của mình, theo quan điểm của mình và như vậy sẽ dẫn đến một xã hội đa nguyên mà chúng ta chưa thừa nhận xã hội như vậy. Khi chúng ta chưa thừa nhận xã hội như vậy thì chúng ta buộc phải thừa nhận đảng viên không được làm kinh tế. Còn nếu anh làm kinh tế thì anh nên ra khỏi Đảng.

Hỏi: Nhưng vấn đề chính là ở chỗ nếu không phải là đảng viên thì sẽ rất khó làm kinh tế?

Trả lời: Khi anh làm kinh tế thuận lợi với tư cách là một đảng viên thì bản chất của việc đó đã là tiêu cực rồi. Trong khi thế giới đang cố gắng bình đẳng hoá hay là chống tham nhũng toàn cầu bằng cách xây dựng các quy chế của WTO thì anh thừa nhận công khai sự tham nhũng bằng cách sử dụng các ảnh hưởng chính trị cho hoạt động kinh doanh của anh, tức là anh tư nhân hoá Đảng Cộng sản. Về mặt lý luận chính trị tôi không thừa nhận việc ấy. Trong điều kiện một đảng cầm quyền mà người làm chính trị lại tham gia vào kinh doanh thì dứt khoát không thể có nền kinh tế minh bạch. Dứt khoát đó là nền tảng chính trị cho sự tan rã của xã hội xét về mặt đạo đức. Cho nên, mối quan hệ tốt nhất là doanh nhân thì tôn trọng luật pháp và các chính sách kinh tế, còn những người xây dựng luật pháp và chính sách kinh tế thì tham khảo kinh nghiệm của doanh nhân. Đấy chính là quan hệ minh bạch.

Hỏi: Khi đạt được những thành tựu nhất định thì người ta sẽ có nhu cầu hưởng thụ quyền lợi. Khi doanh nhân thành đạt rồi thì họ muốn có ảnh hưởng về chính trị và ngược lại, chính khách khi đã thành đạt một chút thì họ muốn hưởng thụ quyền lợi kinh tế. Vậy cần phải giải quyết vấn đề đó như thế nào?

Trả lời: Đấy là trạng thái tự nhiên của đời sống tinh thần con người. Tôi đã từng trả lời anh Trần Hoàn và anh Hữu Thọ thông qua người đặt câu hỏi là anh Chu Lai cách đây khoảng 5 năm rằng: "Nhà báo, nhà kinh doanh hay nhà chính trị... chỉ là những trạng thái khác nhau ở những giai đoạn khác nhau của cuộc đời một con người. Cái quán xuyến sự hợp lý của những trạng thái ấy chính là lẽ phải của đời sống tâm hồn". Khi nào anh kiếm tiền chán rồi thì anh có thể làm chính trị, anh công khai hoá đời sống kinh doanh của anh. Nhưng anh chỉ có thể công khai hoá đời sống kinh doanh của anh trong một điều kiện vĩ mô nào đó chứ không phải tất cả điều kiện vĩ mô đều phù hợp. Khi chỉ có một đảng chính trị và một đảng chính trị cầm quyền thì khác với khi có nhiều đảng chính trị. Trong điều kiện có nhiều đảng chính trị cầm quyền thì hành vi tham gia vào chính trị của một doanh nhân được giám sát bởi những doanh nhân khác và bởi những khuynh hướng chính trị khác, tức là xã hội có quyền lực để kiểm soát độ minh bạch trong việc tham gia chính trị của các doanh nhân. Nền chính trị của chúng ta chưa có điều kiện ấy. Nhưng nói như thế không có nghĩa là tôi đòi hỏi chúng ta phải đa nguyên. Mỗi một hệ thống chính trị có những chất lượng truyền thống, tiêu chuẩn truyền thống của nó. Chúng ta không thể kết hợp một cách vô nguyên tắc sự hợp lý của những hệ thống chính trị khác nhau vào trong điều kiện của chúng ta. Chính trị là cạnh tranh kinh doanh cũng cạnh tranh, cho nên, người ta kiểm soát sự tham gia vào quá trình cạnh tranh chính trị thông qua việc góp tiền để vận động tranh cử. Nhưng xã hội chúng ta chưa phát triển đến mức có một hệ thống luật pháp và văn hoá có thế kiểm soát sự minh bạch, sự trong sạch của quá trình ấy. Cho nên, tôi có nói với Tổng bí thư Lê Khả Phiêu rằng doanh nhân chúng tôi có muốn làm chính trị đâu. Tôi chỉ hỏi doanh nhân chúng tôi có phải là đồng minh của các nhà chính trị không, của đời sống chính trị không. Tôi làm đồng minh nhưng tôi không tham gia, nhất là tham gia cầm quyền. Chúng ta vẫn đưa ra các chỉ tiêu rất buồn cười, chẳng hạn như Quốc hội của chúng ta lần này tỷ lệ doanh nhân là ít, cần phải tăng lên. Tôi đã từng dự một cuộc tiếp đón Tổng thống Indonesia ở Việt Nam và quan sát thấy khi Chủ tịch phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phát biểu xong ra bắt tay ông ấy thì ông ấy không bắt. Nhiệm vụ của một Chủ tịch phòng Thương mại là kéo ghế cho ông Tổng thống ngồi chứ không phải là bắt tay ông ấy. Không có sự bằng nhau giữa ông Chủ tịch một phòng Thương mại với ông Tổng thống. Tổng thống Indonesia đã hành động cực kỳ thính xác. Chúng ta không hiểu, chúng ta tưởng rằng cứ muốn làm chính trị thì làm, muốn gọi mình là nhà kinh doanh là gọi. Đâu phải thế. Có các nền tảng giáo dục khác nhau để làm chính trị hoặc để làm kinh doanh và một nhà kinh doanh chân chính là một người hết sức tự tin trước các nhà chính trị.

Hỏi: Ông nghĩ sao về hiện tượng rất nhiều Tổng giám đốc vừa rồi ứng cử đại biểu Quốc hội?

Trả lời: Trong hệ thống chính trị của chúng ta thì việc ấy là bình thường. Chúng ta cũng có các tiêu chuẩn như phải đăng ký tài sản, nhưng mà các Tổng giám đốc ứng cử đại biểu Quốc hội không phải là nhà kinh doanh. Tống giám đốc các tập đoàn kinh tế của Nhà nước không phải nhà kinh doanh vì họ được bổ nhiệm chứ họ không phải là người tạo ra doanh nghiệp ấy. Nhà kinh doanh là người tạo ra sản nghiệp của mình chứ không phải là người sử dụng sản nghiệp của người khác.

Hỏi: Quay trở lại ý ông nói ban đầu là Việc Nam hay thuê những CEO đã thất bại. Vậy tăng trưởng kinh tế mà chúng ta nhìn thấy hàng năm là từ đâu ra?

Trả lời: Xưa nay chúng ta vẫn luôn ngộ nhận rằng mọi sụ tăng trưởng ở trên đời này đều là kết quả của sự lãnh đạo, kể cả lãnh đạo xí nghiệp. Không phải. Tăng trưởng và phát triển là kết quả của sự tồn tại một cách tự nhiên của đời sống. Cuộc sống là tự nó, tăng trưởng cũng tự nó. Do đó, đảm bảo các điều kiện vĩ mô để sự tăng trưởng tự nhiên của cuộc sống được ổn định chính là công việc lãnh đạo. Trước năm 1986 thúng ta cũng lãnh đạo nhưng kinh tế không tăng trưởng, chỉ có lạm phát tăng thôi. Nhưng sau khi chúng ta đối mới, mở cửa, chúng ta bỏ các rào cản, chúng ta để cho xã hội tự do một chút thì tự nhiên kinh tế tăng trưởng. Vậy tăng trưởng ấy có phải kết quả của lãnh đạo không? Có một ông giáo sư đã nói với tôi rằng, quản lý tốt có khi là chẳng quản lý gì. Tất nhiên nói như thế là nói vui. Nên nói một cách khoa học thì hạn chế đến mức cao nhất tác động chủ quan vào đời sống, hay làm chủ ranh giới hợp lý giữa quản lý và tự do là bản lĩnh quan trọng nhất của tất cả những người lãnh đạo, kể cả từ CEO đến Thủ tướng. Trong một quyển sách, tôi đã viết rằng, cần phải nghiên cứu độ thấm của các chính sách vĩ mô. Các chính sách vĩ mô sẽ thấm một cách tự nhiên vào cuộc đời và khi nó dừng lại thì đấy chính là ranh giới tự nhiên. Còn khi anh gây sức ép thì sự thấm ấy không còn tụ nhiên nữa, tức là khi xã hội không cần ảnh hưởng của chính sách vĩ mô ấy nữa thì nó thừa, mà thừa là gây cản trở. Bản chất khoa học hay bản chất xã hội của hoạt động lãnh đạo như chúng ta thường nói với hoạt động của các CEO là giống nhau. Chúng ta phải thấy rằng, bộ chính trị của toàn bộ sự phát triển của kinh tế thế giới chính là các CEO của các tập đoàn lớn. Chúng ta cần phải nhận ra điều này. Bây giờ, thử hỏi xem có bao nhiêu nhà chính trị trên thế giới này ảnh hưởng quyết liệt đến sự phát triển của nhân loại bằng Bill Gates? Có vài người, trong đó có Đặng Tiểu Bình. Giá trị của sự ảnh hưởng đến sự phát triển thế giới của Bill Gates và Đặng Tiểu Bình là như nhau. Trong bất kỳ quy mô nào thì xã hội cũng có bộ chính trị của nó. Các bạn biết rằng, chúng ta có khoảng 18-19 tập đoàn kinh tế chiếm giữ khoảng 80% toàn bộ năng lượng phát triển của Việt Nam và khoảng trên 40% tín dụng theo thống kê (trên thực tế có thể chiêm trên 60-70% tín dụng), cho nên nên bổ nhiệm sai là nguy. Nếu làm không đúng thì chúng ta buộc phải mở cửa, buộc phải kêu gọi đầu tư nước ngoài, tức là tôi không làm cho gia đình tôi được hạnh phúc thì tôi nhờ người hàng xóm giúp đỡ. Và những kẻ khôn ngoan thì nghĩ rằng, người hàng xóm cũng có gia đình của anh ta và sớm muộn thì anh ta cũng quay về. Khi nào anh ta quay lưng đi thì ta lại nói đấy là thành tựu của ta.

Đấy là những hiện tượng rất kỳ lạ mà chúng ta cần nghiên cứu. Nên chúng ta nghiên cứu thật kỹ chúng ta sẽ thấy rằng phải nhìn cuộc đời này như nhìn vào lòng bàn tay. Tôi đã cố gắng để đạt đến trạng thái ấy. Tất nhiên, lao động như thế rất vất vả hàng ngày phải có tin tức, phải nắm được toàn bộ diễn biến của đời sống kinh tế, đời sống chính trị, đời sống văn hoá thế giới. Nghiên cứu về các động thái sắp tới của Việt Nam chính là nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nó. Bên ngoài mà có vấn đề thì bên trong cũng thế. Thị trường chứng khoán Trung Quốc mà nóng thì thị trường Việt Nam sẽ nóng theo. Thị trường chứng khoán Trung Quốc chuẩn bị giảm thì thị trường Việt nam cũng giảm trước đó một chút.

Gần đây, tôi thấy có hiện tượng các kênh truyền hình của chúng ta có những chuyên mục hàng ngày reo vang lên về việc hôm nay chỉ số VN-Index tăng ngoạn mục... Tất cả những việc ấy có thể trở thành sự tiếp tay không mất phí cho những tên láu cá buôn bán những tờ giấy không có giá trị thật. Khi báo Straits Times hỏi tôi về thị trường chứng khoán Việt Nam, tôi trả lời khi nào chỉ số VN-Index giảm còn một nửa thì bắt đầu đến sự hợp lý. Chỉ số của thị trường chứng khoán sẽ giảm và sau đó nó sẽ dao động cùng với sự đúng đắn của các chính sách kinh tế. Thị trường chúng khoán là nơi phản ánh chính xác một cách biểu kiến tất cả sự đúng hay sai của các chính sách kinh tế. Các chính sách kinh tế không phải là các chỉ thị, nghị định của chính phủ mà là sự kết hợp, sự tận dụng có ý thức của chính sách của các tập đoàn công ty đối với các chủ trương của Đảng. Những cái đó kết hợp với nhau thông qua các CEO mới tạo ra được cái gọi là chính sách kinh tế. Đôi khi nhà cầm quyền vẫn tưởng rằng chỉ thị này, nghị định kia của mình là chính sách kinh tế nhưng không phải. Chúng ta có rất nhiều chính sách trong lịch sử nhưng không có mấy chính sách có tác động thật đẹp cuộc sống. Những thứ tác động lại vào cuộc sống thì mới được gọi là hiệu ứng chính sách, và hiệu ứng ấy được gây ra, được hướng dẫn bởi xã hội. Cho nên nghiên cứu vai trò của các CEO tức là nghiên cứu sự ứng dụng một cách khôn ngoan toàn bộ các không gian vĩ mô được tạo ra bởi chính phủ. Tất nhiên còn có những yếu tố khác nữa mà chúng ta sẽ tiếp tục phân tích.

Hỏi: Ông hình dung thế nào về cộng đồng CEO Việt Nam hiện nay ?

Trả lời: Chúng ta đang trong quá trình xây dựng khái niệm về CEO ở những mức rất sơ khai. Đến một lúc nào đó khái niệm này sẽ hình thành nhưng không phải do sự phổ biến giáo dục của các trường đại học cũng như của Chính phú. Cộng đồng CEO và khái niệm CEO sẽ hình thành dần dần cùng với sự thất thiệt do tính không chuyên nghiệp của khái niệm này mang lại.

Hỏi: So với cộng đồng CEO thế giới thì ông hình dung cộng đồng CEO Việt Nam đang ở mức nào?

Trả lời: CEO là cái phần thể hiện bên trên của nền kinh tế. Người ta không thế nào làm cho các cây bèo lục bình cao hơn mặt nước được, nó chỉ trôi nổi cao nhất là trên mặt nước thôi. CEO là những cây lục bình trôi trên mặt phẳng kinh tế của Việt Nam, cho nên, mặt phẳng kinh tế của Việt Nam đem so với mặt phẳng kinh tế của các nước khác như thế nào thì các CEO của chúng ta chênh với họ cũng bằng khoảng cách ấy. Đấy là các quan hệ có tính chất biện chứng, nó không phải là sự mô tả có tính chất độc đáo của tôi mà sự mô tả chính xác của tôi đối với trạng thái các CEO của chúng ta. Ví dụ, việc ly hôn để bán cổ phiếu chiến lược có thể trở thành một trò cười đối với tất cả các nền kinh tế trừ Việt Nam. Nhưng báo chí vẫn đưa tin về chuyện ấy. Không có ai lên án và người thực hiện việc ấy cũng chẳng thấy xấu hổ gì. Xã hội phải chấp nhận chuyện ấy vì xã hội không có công cụ pháp chế để trừng phạt những hành động như vậy. Đây là một hiện tượng rất kỳ dị đối với thế giới.

Hỏi: Trong thực tế, ở nước ta có những CEO được bổ nhiệm không phải vì họ có những thành tích nổi bật trong việc tạo ra các giá trị cho tập đoàn mà do họ có những mối quan hệ chính trị. Như vậy, danh hiệu hay chức vụ CEO ấy có phải là giả hiệu không?

Trả lời: Không. Nó phản ánh đúng bản chất hay đúng mức độ phát triển của khái niệm ấy ở Việt Nam. Nó không giả hiệu. Thủ tướng làm sao bổ nhiệm giả hiệu được, nhưng thủ tướng không thể làm khác được mà phải làm ở mức ấy. Việc làm đó phản ánh trạng thái hiện nay của sự hiểu biết của xã hội chúng ta về cái gọi là CEO. Tất cả các việc mà chúng ta làm bây giờ đều phản ánh đúng trạng thái của chúng ta, đúng mức độ phát triển của chúng ta. Ví dụ như thị trường chứng khoán chẳng hạn. Trên thị trường chứng khoán người ta bán 3 loại hàng hoá cơ bản, một là bán những giá trị đã đầu tư để thu hồi vốn về, hai là bán các ý tưởng kinh doanh để mở rộng xí nghiệp, ba là bán trái phiếu của chính phủ. Đấy là ba đối tượng hàng hoá cơ bản. Ba loại ấy có ba quy trình, công nghệ khác nhau để thẩm định giá trị và toàn bộ giá trị biểu kiến VN-Index là phản ánh trạng thái giá trị thực chất, nó sẽ lên xuống. Ở trong thị trường ấy thì bóng bao giờ cũng to hơn hình một chút, nhưng mà bóng to quá nên mức nó không phản ánh hình nữa thì sai. Tôi có một người quen, người đó lập một công ty con con, chỉ mới có cái xưởng thôi mà anh ta đã nói sẽ đưa công ty lên sàn. Giá của quả trứng bán trên thị trường chứng khoán bao giờ cũng lớn hơn giá của nó trên thị trường tiêu dùng. Hoặc cũng một cái áo sơ mi, bán ở Vincom sẽ đắt hơn bán ở vỉa hè, đấy là chuyện bình thường. Nhưng đắt hơn gấp 20-30 lần thì đấy không còn là bình thường. Bây giờ ai cũng in mấy tờ giấy ra bán và gọi đó là chứng khoán, đấy là kết quả của sự hợp tác tiêu cực giữa các sơ hở của chính sách vĩ mô cộng với sự láu cá của thương nhân. Có một phó tổng giám đốc mua một cái nhà giá hàng chục tỷ thì đương nhiên tổng giám đốc phải lên báo chí để điều trần. Đấy là điều trần xã hội để ngăn chặn sự sa sút giá trị cổ phiếu nhưng tôi nghĩ rằng sớm hay muộn thì sự điều trần ấy sẽ là trước toà. Cái đó chắc chắn sẽ xảy ra vì nếu nó không xảy ra thì xã hội của chúng ta sẽ tan rã.

Nhiệm vụ của những nhà điều hành chân chính là không được phép lợi dụng sụ ngây thơ của cuộc đời. Anh chỉ được phép sử dụng sự ngây thơ của những người cạnh tranh với anh chứ không được phép lợi dụng sự ngây thơ của cuộc đời. Đấy chính là ranh giới giữa khôn ngoan và đạo đức. Vậy chúng ta đã có các tiêu chuẩn đạo đức, tiêu chuẩn văn hoá như vậy để định giá các CEO chưa mà chúng ta cứ bổ nhiệm ầm ầm?

Hỏi: Vậy ai là người có thể định ra các tiêu chuẩn như ông đã nói?

Trả lời: Trong khi xã hội chưa đủ phẩm chất để tự làm chuyện ấy thì chính phủ phải là người chịu trách nhiệm.

Hỏi: Nhưng Chính phủ nhiều khi không hiểu được sụ vận hành của nền kinh tế, của các tập đoàn kinh tế mà Chính phủ đang quản l‎í, cho nên, chính phủ, bổ nhiệm các CEO theo cách mà Chính phủ đang làm bây giờ. Như vậy, các tiêu chuẩn đạo đức mà Chính phủ đặt ra sẽ mang tính ngây thơ và sau đó chúng ta lại áp dụng những tiên chuẩn ấy, chúng ta lợi dụng sự ngây thơ của cả xã hội lẫn Chính phủ để làm những việc mà sau này khi ra toà chúng ta bảo là không biết. Nếu làm như vậy thì rất khó...

Trả lời: Không khó. Bất cứ xã hội nào cũng phải trả giá cho sự ngây thơ của mình. Dân tộc chúng ta phải trả giá cho sự ngây thơ ấy. Không có cách nào khác cả, chỉ có điều sau thảm họa của sự ngây thơ chúng ta có rút kinh nghiệm được không. Đã ngây thơ thì sẽ thất thiệt. Một người ngây thơ thì sẽ thiệt cho mình, một CEO ngây thơ sẽ thiệt cho vùng ảnh hưởng mà mình tạo ra, chính phủ ngây thơ thì xã hội phải lãnh đủ. Nhưng chính phủ không phải từ trên trời rơi xuống, chính phủ là từ xã hội mà rất sự ngây thơ của các thành viên chính phủ là tập hợp các ngây thơ của xã hội và xã hội ngây thơ thì xã hội phải trả giá. Tất cả mọi người đều phải trả giá cho những ngây thơ, những dại dột hoặc những sơ sẩy của mình và trả giá cho những sai lầm là quy luật của sự phát triển. Chúng ta sẽ trưởng thành dần lên cùng với kinh nghiệm của sự thất bại mà chúng ta có. Cần phải hiểu như thế thì mới động viên được lòng dũng cảm dân sự của cả nhà nước lẫn các nhà kinh doanh.

Hỏi: Vậy cái giá mà một chính phủ ngây thơ sẽ phải trả là gì ?

Trả lời: Cái giá mà Chính phủ ngây thơ phải trả giống nhà cái giá mà bố mẹ ngây thơ thì con cái phải chịu. Tôi không nói Chính phủ là bố mẹ của nhân dân nhưng tôi nói cái thất thiệt mà Chính phủ gây ra cũng giống như cái thất thiệt mà bố mẹ gây ra cho con cái. Nếu anh yêu thương nhân dân thật thì anh mới đau khổ còn nếu anh không yêu thương nhân dân thật thì anh sẽ không đau khổ và lần sau anh vẫn làm thế. Cho nên, bản chất lương thiện của sinh hoạt chính trị là phải yêu con người. Nếu không có cái đó thì tốt nhất đừng làm chính trị. Điều này nghe có vẻ lãng mạn nhưng nó đúng như thế. Nếu anh không nghĩ đến và không yêu con người thì đừng làm gì tác động lên con người cả. Chính trị là cái tác động sâu sắc nhất, quyết liệt nhất, nặng nề nhất đến đời sống con người, nếu anh không yêu con người (yêu con người chứ không phải là yêu nhân dân một cách chung chung), anh không có nhân tính thì không làm chính trị được. Toàn bộ những thảm họa của đời sống chính trị nhân loại đều là kết quả của việc những kẻ không yêu con người trở thành nhà chính trị.

Hỏi: Mong thực tế có nhiều tình huống, chẳng hạn như việc Bộ giáo dục vừa qua đã ra thông báo xí xoá và vẫn chấm bài cho những thí sinh đã vi phạm quy định làm bài. Hay trường hợp cắt ngọn nhà cũng vậy, có nhiều ý kiến qua ra là người ta đã tốn tiền đầu tư cho cái nhà đấy rồi bây giờ cắt đi thì lãng phí quá, hay là những nhà nào đã lỡ xây cao hơn quy định thì chỉ nên bắt họ nộp phạt hành chính. Chúng ta có đưa ra chính sách rồi lại tự dẫm lên chính sách của mình. Chúng ta xuất phát từ chỗ thương mấy cậu học sinh hay thương những nhà doanh nghiệp đã bỏ ra nhiều tiền, nhưng tình thương lại trở thành yếu tố làm mất sự tôn nghiêm của luật pháp.

Trả lời: Tình yêu con người và sự thương hại một vài người là khác nhau. Nhân tính trong khi xây dựng chính sách và nhân tính trong ứng xử song phương giữa con người với nhau là hai loại nhân tính. Nhân tính của nhà chính trị và nhân tính của con người thông thường khác nhau. Nên lẫn lộn thì không làm chính trị được.

Hỏi: Theo ông, trong trường hợp vừa nêu thì nhân tính là ở chỗ nào và sự lẫn lộn là ở chỗ nào ?

Trả lời: Nhân tính ở trong những trường hợp như vậy là anh phải bắt đầu từ quyền lợi của xã hội. Phép nước đã không nghiêm thì đấy là lỗi của phép nước chứ không phải lỗi của mấy ông xây nhà cao quá 3 - 4 tầng như vậy. Nếu mà phép nước nghiêm thì người ta đã không dám xây và người ta chỉ xây thêm một viên gạch thôi cũng bị phát hiện. Lỗi ở phép nước thì phải chấn chỉnh phép nước chứ không phải vì cái uy của phép nước mà chặt nhà. Vì cái nhà đã được thiết kế cho 15 tầng thì tỷ lệ của nó đã được xác định rồi, những người không hiểu gì về kiến trúc thì mới cắt. Việc cắt nhà này lịch sử sẽ còn nhắc lại và những người nào liên quan đến việc này sẽ để lại tì vết trong lịch sử. Tại sao không phân xử thế này: Anh định xây tăng tầng lên để tăng lợi ích kinh doanh nhưng anh làm sai thì cái phần thu nhập đó sẽ thuộc về lợi ích công cộng đến một thời hạn nào đó, thời hạn ấy có thể là kết quả thảo luận của người xây nhà với nhà quản lý. Không cần phải bắt người ta nộp phạt. Làm như thế thì tự nhiên xã hội sẽ khác.

Khi nào một nhà chính trị sau 10 - 20 năm rồi mà vẫn còn đau khổ, vẫn còn phân vân về việc làm thất thiệt cho người khác thì mới là nhà chính trị có nhân tính. Nhân tính là ở chỗ ấy chứ không phải nhân tính là không kiên quyết. Trong chuyện Tam Quốc Chí, Tào Tháo ra lệnh cho binh sĩ trong khi hành quân mà dẫm phải lúa của dân thì sẽ bị chặt đầu. Nhưng khi đi qua ruộng lúa con ngựa của Tào Tháo thấy con chim bay qua hoảng sợ đã chạy và giẫm lên lúa. Tào Tháo bảo ta phải tự chặt đầu mình vì ta đã vi phạm quân lệnh và thêm mọi người xúm xít lại xin. Khi đó Tào Tháo mới nói rằng, ta tha cho cái đầu của ta nhưng phải cắt tóc làm gương và Tào Tháo đã rút gươm tự cắt tóc mình. Một nhà chính trị khôn ngoan thì phải tìm ra cách khôn ngoan để xử lý. Tất nhiên, không phải nhà chính trị nào mà chúng ta chọn ra hoặc là chúng ta phải chấp nhận cũng đều khôn ngoan cả. Bởi vì khôn ngoan là kết quả của kinh nghiệm, mà chưa có kinh nghiệm thì không khôn ngoan. Vậy thì chúng ta phải kiên nhẫn để chờ cùng với các thất bại mà họ có kinh nghiệm, nhưng chúng ta phải theo dõi xem họ có nhân tính để có thể có tích luỹ kinh nghiệm không. Kinh nghiệm sẽ đến cùng với người có đầy đủ nhân tính, nhưng không bao giờ kinh nghiệm đến với người không có nhân tính. Vậy khi nhìn một nhà chính trị ta phải xem nhân tính của họ như thế nào chứ không phải nhìn họ sai hay đúng, vì mọi người đều có quyền sai và trên thực tế đều sai.

Hỏi: Vậy phải chăng đối với một nhà chính trị, nhân tính phải đặt lên hàng đầu ?

Trả lời: Đối với con người thì nhân tính được đặt lên hàng đầu và nhà chính trị là một trong những con người có phẩm chất tốt nhất trong phân loại nhân tính xã hội. Nhà chính trị là đại diện rực rỡ, đại diện tiêu biểu, đại diện "viết hoa" cho nhân tính mà loài người phải có. Không nên đặt ra vấn đề nhà chính trị có nhân tính hay không mà phải đặt vấn đề là nhân tính của nhà chính trị ấy cao đến mức nào so với những người khác.

Hỏi: Vậy tại sao người ta vẫn nói rằng chính trị là cái bể của những thủ đoạn?

Trả lời: Đó là câu nói của Lenin. Có một lần Lenin ngại nói chuyện với hai nhà lãnh đạo Xô Viết rất nổi tiếng là Lunacharski và Zdanov. Khi Lunacharski nói chính trị giống như một con điếm, Lenin nói thêm một câu thế này: đồng chí nói khẽ thôi, nếu các cô gái ngoài đường mà nghe thấy thì các cô ấy sẽ kiện đồng chí. Lenin chỉ nói như vậy. Đấy là một cách quan niệm. Ở thời kỳ mà các giá trị con người, những vấn đề vế quyền con người chưa phát triển, ở những không gian mà quyền con người chưa phát triển thì chính trị là như thế, chính trị được mọi người hiểu như thế. Nhưng cùng với thời đại, con người đã phát triển, đời sống tinh thần của con người đã phát triển, phẩm chất và các quyền con người đã phát triển đến mức không được sử dụng các phương pháp điếm trong đời sống chính trị nữa. Tại sao? Vì chính trị là để tổ chức, để khuyên dụ, để lôi kéo con người, mà người ta chỉ có thể lôi kéo con người khi được con người tín nhiệm. Khi con người giao lưu, con người trao đổi, con người tự do và con người trở nên khôn ngoan thì nhà chính trị không thể sử dụng thủ đoạn được nữa. Nếu ai nghĩ rằng trong thời đại ngày nay, thủ đoạn vẫn là động lực cơ bản của đời sống chính trị thì người đó không hiểu gì về đời sống xã hội cả. Không hiểu xã hội mà đòi lãnh đạo xã hội thì thua. Nhà chính trị càng gần gũi con người, càng nhân hậu thì càng hấp dẫn và nhiệm vụ của nhà chính trị bây giờ là tạo ra sự hấp dẫn của chính trị chứ không phải tạo ra sự khôn ngoan của nó. Các chính sách của chúng ta thường thất bại là bởi vì thủ đoạn của cuộc đời có nhiều và phong phú hơn nhiều so với sự khôn ngoan của chính sách, cho nên mọi chính sách đều bị xã hội vô hiệu hoá rất nhanh. Điều đó phản ánh một thực tế rằng trí tuệ của xã hội đã bắt đầu vượt lên trên các quan niệm về trí tuệ của đời sống chính trị. Đấy là một kết luận cực kỳ quan trọng cho các nhà chính trị. Nếu không kết luận được đến như thêm mà vẫn tiếp tục nói dối và sử dụng thủ đoạn thì họ sẽ trở thành những anh hề trước sự quan sát của xã hội. Tôi rất mừng khi thấy rằng càng ngày, mật độ xem thủ đoạn là công cụ cơ bản của chính trị càng ít đi, và càng ngày năng lực chế giễu các trò láu cá của xã hội càng tăng lên. Đấy là một trong những yếu tố làm cho tôi tin cậy vào tương lai của chúng ta.

Hỏi: Theo ông, báo chí có nên xây dựng các chân dung của Tổng giám đốc không và nên triển khai việc đó như thế nào ?

Trả lời: Vào giai đoạn hiện nay chúng ta chưa có CEO, cho nên, chúng ta không nên xây dựng chân dung dựa trên những phôi liệu không đầy đủ chất lượng xã hội và lịch sử. Xây dựng chân dung bây giờ là khắc họa những tính cách hoặc giá trị chưa đầy đủ và hướng dẫn mọi người theo những hình mẫu không đầy đủ. Vì công tác tuyên huấn nên đôi khi chúng ta xây dựng những hình ảnh vội vã, những anh hùng vội vã. Khi còn ở bộ đội tôi đã từng đến vùng A Sầu thăm anh hùng lực lượng vũ trang Can Lịch thì thấy đấy là một người đàn bà nhếch nhác đang nằm trên cái võng ôm con. Can Lịch nói với tôi: Bây giờ mình lấy chồng, đẻ con rồi, mình không hoạt động cách mạng nữa. Bây giờ cách mạng để người khác làm thôi, chú Vai làm. Tôi ra về trong lòng thấy đau khổ cho các cuộc cách mạng vì người ta truyền bá khái niệm cách mạng một cách tầm thường đến mức làm cho bất kỳ ai cũng nghĩ mình là một nhà cách mạng. Người ta tưởng rằng, làm cho mọi người tưởng mình là một nhà cách mạng một cách đại trà là hay mà quên mất rằng làm như vậy là sự bắn phá vào sự thiêng liêng của khái niệm ấy. Không nên xây dựng chân dung các CEO. Đấy là chúng ta thoả mãn thói hư danh. Người ta có thể bán sự hư danh cho một người nên người đó muốn mua, nhưng khẳng định một hình tượng không chính đáng trên quy mô xã hội sẽ là hướng dẫn sai lầm đối với cả xã hội. Chúng ta tuyệt đối không được làm chuyện ấy. Chúng ta có thể mô tả các hành vi của một nhà cầm quyền như là một hình mẫu hành vi nhưng như một hình mẫu nhân cách, như một chân dung thì không. Chúng ta chưa có những chân dung. Nền kinh tế của chúng ta chưa cho phép, chưa cung cấp đủ điều kiện để có các chân dung như vậy. Chúng ta thấy hàng trăm năm trôi qua rồi nhưng vẻ đẹp của tượng David của Michelangelo vẫn là tiêu chuẩn của vẻ đẹp hình thể của nhân loại. Hay những tiêu chuẩn về giải phẫu của Leonardo da Vinci vẫn tiếp tục là tiêu chuẩn về giải phẫu hình thể, về thiết kế hình thể của nhân loại. Cho nên, khi làm những việc như thế này chúng ta phải hiểu rằng chúng ta sẽ để lại trong lịch sử, trong không gian tinh thần của xã hội những nét vẽ, nên chúng ta không được phép nguệch ngoạc. Đây chính là nhân tính của chúng ta khi làm bất cứ việc gì. Nếu tìm hiểu chúng ta sẽ thấy, để vẽ được bức "Mona Li sa" Leonardo da Vinci phải có hàng trăm phác thảo. Riêng bàn tay có hàng trăm phác thảo, riêng cái miệng cũng có mấy trăm phác thảo. Nếu chúng ta không làm ra được một chân dung hoàn chỉnh thì chúng ta phác thảo. Phác thảo là một cách gợi ý. Các bạn không nên gọi chuyên mục của mình là chân dung mà là phác thảo và phương thức là ký hoạ. Dùng ngôn ngữ hội họa một cách chuyên nghiệp sẽ làm cho hoạt động truyền thông chính xác hơn. Nó không khẳng định mà là gợi ý. Gợi ý không phải là rủ con người theo mà gợi ý chính là gợi cho con người nghĩ. Gợi ý cho con người nghĩ về mẫu hành vi của một con người hay hơn là khẳng định nhân cách và chân dung của họ.

Hỏi: Qua những phân tích của ông có thể thấy đối với nhĩng người làm truyền thông thì đòi hỏi về đạo đức, về nhân tính là rất cao.

Trả lời: Đúng thế. Truyền thông là một hoạt động không chỉ nghiêm khắc mà còn khốc liệt đôi lúc cần sự tỉnh táo, đôi lúc cần sự nhân hậu, đôi lúc cần cả sự liều mạng. Nếu không dám liều mạng thì không ngăn chặn được cái xấu, không tỉnh táo thì làm hỏng cái tốt và làm oan uổng những cái không đáng. Cho nên phải rất cẩn thận. Tôi là người rất cẩn thận về những chuyện này, tôi không lên án cá nhân, không động đến cá nhân nào cả. vì sao? Vì họ đều là con người, họ có quyền phạm phải sai lầm.

Toàn bộ nghệ thuật để sống là biết giải thích một cách nhân hậu những sai lầm của người khác và biết cách góp phần giải thoát họ ra khỏi các sai lầm đó. Đấy là quan điểm chính trị của tôi với hoạt động truyền thông. Ca ngợi một cách không chín chắn, khắc họa một cách không đúng đắn là hướng dẫn sai xã hội. Tôi đã có một bài viết Xã hội học của tham những, trong đó có nói đến vai trò của hoạt động hướng dẫn xã hội đối với sự phát triển.

Hỏi: Nhưng có một cái khó là, trong giới truyền thông, các báo luôn có sự cạnh tranh với nhau. Chúng tôi có thể viết những bài báo theo hướng giải thích các hiện tượng một cách có nhân tính, nhưng trong khi đó những báo khác viết bằng những cách giật gân để câu khách mà người đọc thì có xu hướng thích những bài theo hướng giật gân, gây sốc. Như vậy, phải chăng các tờ báo có nhân tính đã thua trong cuộc cạnh tranh vì không tác động được nhiều đến độc giả mà vẫn để cho những tờ báo kia gây hại cho độc giả?

Trả lời: Không phải. Nếu gọi đó là sự thất bại thì tức là chúng ta đồng ý rằng, một con cừu đã lao xuống vực mà các con cừu khác không lao xuống vực là kém con cừu kia và tất cả đều lao xuống vực. Đấy là phản ứng của bầy cừu. Tôi không nghĩ như thế. Sự tỉnh táo và sự đúng đắn bao giờ cũng tạo ra sự hấp dẫn. Tại sao chúng ta lại có xu hướng phục vụ những mục tiêu hay là những cảm giác tiêu cực của độc giả? Tại sao chúng ta không ngăn chặn những đòi hỏi tiêu cực của độc giả? Và coi chừng, đừng coi thường độc giả. Hằng ngày báo chí của các bạn bán công khai nhiều nhất mỗi báo cũng chỉ được mấy trăm ngàn bản, nhưng việc in và photocopy các bài viết có chất lượng mà báo chí của chúng ta chưa thừa nhận để đăng công khai có quy mô còn lớn hơn nhiều. Trong xã hội của chúng ta có những sự xuất bản, có những hoạt động báo chí âm thầm có quy mô lớn hơn nhiều so với báo chí công khai. Và đó chính là bản chất của hoạt động báo chí cách mạng khi họ chưa cầm quyền. Làm thế nào mà ông Bảo Đại ở trong thâm cung lại biết đến Nguyễn Ái Quốc? Làm thế nào mà một bà già ở Kiên Giang lại biết đến Nguyễn Ái Quốc? Và làm thế nào để có Chủ tịch Hồ Chí Minh nếu không có những thông tin về Nguyễn Ái Quốc một cách bất hợp pháp trước đó? Chúng ta buộc phải kiên nhẫn giữ gìn phẩm hạnh của mình, bất chấp tất cả một sự cạnh tranh không lành mạnh. Đây chính là nghị lực của người tử tế. Và chúng ta tìm ra những cách khôn ngoan, tìm ra các nghệ thuật để nói những điều có ích cho không phải chúng ta nói những điều vô ích để cạnh tranh với những điều vô ích khác. Trong khi nói chuyện với sinh viên tôi nói rằng, nhiều nhà kinh doanh, nhiều nhà hoạt động xã hội không ý thức được luật nhân quả. Cho đến một ngày đẹp trời nào đó, khi nó hiện ra thì mọi việc đã muộn. Tôi là một người sống kiên nhẫn, đúng đắn trong cái giới hạn mà tôi có khả năng để nhận thức. Có thế tôi không đủ khả năng nhận thức được nhiều giới hạn, nhưng trong những thứ mà tôi biết được thì đạo lý và sự đúng đắn là yếu tố khống chế, toàn bộ. Tôi là nhà kinh doanh, công ty của chúng tôi có doanh số mấy triệu đôla một năm. Tôi sở hữu hơn bảy mươi phần trăm công ty này và về nguyên tắc là tôi có hơn bảy mươi phần trăm trong doanh số đó. Trong một vài năm tôi có thể trở thành triệu phú, nhưng lương tôi trả cho cán bộ của tôi rất cao. Và tôi luôn nghĩ rằng tôi không phải là ông chủ, tôi là tư lệnh của một dự án kinh tế và vì thế tôi phải chia phần chiến lợi phẩm ấy cho các binh sĩ của tôi. Nếu quan niệm như thế thì tôi là một CEO bền vững. Công ty tôi có 250 người. Cán bộ của tôi ra đi rất nhiều và thành lập 7, 8 chục công ty như của tôi. Thường thì tôi không gặp mặt để chia tay những người như vậy. Tôi giấu cái sự lưu luyến con người của tôi đi để bảo tồn số đông nhưng trong lòng tôi tôn trọng những người có năng lực như vậy.

Đừng vì cạnh tranh mà đánh mất mình. Cạnh tranh mà các bạn hiểu khác với cạnh tranh trong đời sống tự nhiên. Cạnh tranh trong đời sống tự nhiên là sự tham gia của các yếu tố khác nhau vào trong đời sống, và khi con người tự do thì con người luôn luôn tìm đến sự phong phú của sự khác nhau ấy. Còn cạnh tranh của chúng ta là xấu - tết. Chúng ta thêm một chút phoóc môn vào trong bánh phở để làm cho bánh phở giòn hơn mà không hiểu rằng, yếu tố cạnh tranh không chỉ là bánh phở giòn mà còn có thế là cái bàn ngồi, có thế là không khí ở trong quán. Tức là người ta không cạnh tranh bằng phở mà cạnh tranh bằng việc cung cấp phở. Các yếu tố xã hội càng tham gia một cách rộng lớn vào việc cung ứng các dịch vụ và sản phẩm tinh tê bao nhiêu thì năng lực cạnh tranh càng tăng lên bảy nhiêu. Năng lực cạnh tranh là năng lực phục vụ chứ không phải là năng lực bịa đặt. Chúng ta chưa có một xã hội chuyên nghiệp để quan niệm về sự cạnh tranh một cách toàn diện. Chúng ta chưa có không gian tinh thần đủ tự do, đủ kinh nghiệm để có thể cung cấp một cách tinh tê các dịch vụ, cho nên chúng ta phải nói xấu lẫn nhau để cạnh tranh. Đấy cũng là một trạng thái tất yếu của một nền kinh tế như chúng ta. Nhưng chắc chắn là những cái xấu ấy sẽ đi qua. Chúng ta phải kiên nhẫn sống để chờ đến ngày cuộc sống tốt lên. Người tích cực là người làm cho cuộc song tốt hơn nó vốn có, còn người bình thường như chúng ta thì kiên nhẫn giữ mình để chờ khi cuộc sống tốt lên thì chúng ta vẫn còn đó. Nên chúng ta làm xấu mình vì các thúc bách của đời sống thì đến khi cuộc sống tốt lên chúng ta sẽ trở thành những kẻ quá đắt, những kẻ lạc hậu. Đấy là quan điểm của tôi.

Hỏi: Ông có thể tiết lộ cách xây dựng lực lượng ở trong công ty của ông?

Trả lời: Tôi không có tham vọng tạo ra con người, con người là do Chúa tạo ra. Nhưng tôi có tham vọng tạo ra một quy trình hành động của con người phù hợp với việc làm ăn của công ty.

Khi nào ở trong không gian tinh thần của một người không có người khác thì anh không phải là một con người có giá trị. Khi nào nhắm mắt mà anh chỉ nghĩ đến anh không thôi thì anh là một con người thoái hoá. Tôi nghĩ thế và tôi hướng dẫn con người phải biết nghĩ đến người khác. Người khác là nội đung của ý nghĩ của mình, của hành động của mình, của chương trình hành động của mình. Vì khi con người phấn đấu để thực thi các nghĩa vụ xã hội của mình thì đấy là chính nó. Công nghệ không phải là đi hai bước rồi dừng một bước, tôi không máy móc như thế. 90% các hành vi hằng ngày của con người là vô thức. Nháy mắt hay thở chẳng hạn, là những hành vi vô thức, có khi chiếm đến 70% các hành vi hàng ngày của con người. Vậy thì làm sao chúng ta có thế đưa ra một quy trình hành động cho một con người được? Quy trình hành động trên một vấn đề nào đó thì có thể nhưng toàn bộ quy trình hành động của một con người thì không. Nếu kiểm soát như vậy thì không còn con người nữa. Tôi có nói với một số nhà báo rằng, các anh nói đến tự do báo chí nhưng các anh nói to quá. Bức tường chính trị không giãn ra bởi sự nói to của bất kỳ ai, nó sẽ tự giãn ra khi cuộc sống đòi hỏi. Vì thế nói quá to về tự do báo chí sẽ có những giá trị tiêu cực. Các nhà báo cần phải khôn ngoan để chế biến các thông điệp thành những thứ mà với năng lực hiện có nhà cầm quyền có thể chấp nhận được. Và khi những thông điệp đó đến được với xã hội thì xã hội sẽ tự hình thành những đòi hỏi. Sự hình thành các đòi hỏi của xã hội sẽ làm cho các bức tường chính trị giãn ra chứ không phải sự nói to của bất kỳ ai. Các nhà chính trị, những người cầm quyền cũng có con cái. Nếu chúng ta biết chế biến những đòi hỏi như vậy thành những thứ thông thường, gần gũi với đòi hỏi của con cái họ thì sẽ tạo ra được sự thông cảm chính trị giữa chúng ta với họ. Đây chính là điều vô cùng quan trọng, là một trong những điểm quan trọng nhất của hoạt động truyền thông trong một xã hội như xã hội của chúng ta. Những người cầm quyền không từ chối chân lý, người ta chỉ từ chối chân lý có hại cho họ. Vậy phải diễn đạt các chân lý không có hại cho họ thì chân lý sẽ được chấp nhận. Nếu mục tiêu của chúng ta là truyền bá chân lý thì không cần thiết phải cãi các nhà cầm quyền. Tôi có một nguyên tắc là cái gì mà Chính phủ làm tốt thì chúng ta sẽ nói to lên để biểu dương, còn với những điều không phải thì chúng ta sẵn sàng im lặng. Bởi vì khi biểu dương cái tốt thì cái xấu sẽ tự co lại. Điều này không phải do tôi phát hiện ra mà là Khổng Tử. Khổng Tử có một nguyên lý rất quan trọng là "ẩn Ác, dương Thiện". Khi biểu dương cái Thiện thì cái Ác sẽ chui vào trong hang. Khi cái Ác chui vào trong hang lâu ngày thì nó thoái hoá. Sự thoái hoá của cái Ác là mục tiêu của tiến bộ xã hội.

Nền văn hoá của chúng ta được xây dựng trên một truyền thống suy nghĩ đơn nguyên. Chúng ta ca ngợi tính một dây của đàn bầu và chúng ta không quen với âm nhạc đa âm. Chúng ta không có âm nhạc đa âm nên chúng ta không có tư duy đa nguyên và do đó chúng ta không thấy cuộc đời có nhiều thứ. Nếu muốn vẽ một chân dung thì chúng ta không thể vẽ bằng một mầu được. Muốn dựng một bức tranh không gian thì chúng ta không dùng một tiếng hát và một tiếng nói được. Nên chúng ta bỏ đi tất cả các âm thanh mà gió gây ra thì tiếng chim trở thành một thứ âm thanh kỳ quặc. Sở dĩ tiếng chim hấp dẫn chúng ta là bởi vì nó được hót trong nền của gió và người thông tuệ là người biết rõ vai trò của gió trong việc làm sáng lên tiếng chim. “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”, là câu thơ của Khương Hữu Dụng. Câu thơ ấy đơn giản một cách kỳ lạ nhưng đúng một cách kỳ lạ. Cho nên, chúng ta hãy tập nghĩ trong sự phối khí của nhiều yếu tố tham gia vào quá trình tư duy của mình.

http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Hanh-Dong/Van_de_CEO/3.viePortal