Wednesday, June 19, 2013

Capturing the investment-banking opportunity in ASEAN

The economic rise of Asia has been much noted. But many have not realized that this is not just a story about the emerging giants, India and China. Countries that are a part of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) are also an important contributor to Asia’s growth.1 By 2009, this region already accounted for 9 percent of Asian wholesale banking revenues and 13 percent of capital markets and investment-banking (CMIB) revenues. To be sure, these are not dominant positions. But several key ASEAN economies will grow faster than the rest of Asia over the next five years. GDP growth in Vietnam (7 percent), Indonesia (6 percent), and Malaysia (5 percent) will be notably faster than in the established markets of Japan (2 percent) and Australia (3 percent).2
Several forces are propelling ASEAN growth. Chief among these are the need for new roads, ports, and power plants, and governments’ determination to expand capital markets. Evidence of both was seen in the announcement at the July 2010 ASEAN summit in Hanoi of a plan for road and rail development across the region. ASEAN’s brightening star will likely attract yet more investment from global banking majors, many of which have already built formidable presences across the region. For local banks, an inflection point is at hand. As Asian companies expand into new regions and the largest go global, incumbent banks will need to redouble their efforts or risk losing a substantial share of their investment-banking franchise to the big international banks. We see five core capabilities that local banks must build, including the coverage model, account planning, research, cross-border capabilities, and the talent proposition.
A leading incumbent bank in India set out to build these five capabilities, with considerable success: among other achievements, average monthly fee income increased by 125 percent over baseline. Several ASEAN banks will probably achieve similar success, and that in turn will increase the pressure on foreign banks to respond. We see three likely responses for these global firms, including balancing their “footprint,” capturing the midcorporate opportunity, and developing capabilities to deliver cross-cutting customer solutions.

Opportunity beckons

McKinsey’s Global Banking Profit Pools estimates 2009 revenues from CMIB in the ASEAN region at $7.4 billion.3 Notably, CMIB accounted for 28 percent of all wholesale banking revenues in ASEAN, compared with 19 percent for Asia as a whole. This greater reliance on capital markets is a sign of greater sophistication in ASEAN (Exhibit 1).

Exhibit 1

We focused our research on five of the biggest ASEAN banking sectors (Indonesia, Malaysia, Singapore, Thailand, and Vietnam). All except Vietnam have a higher proportion of CMIB revenues than would be indicated by their GDP per capita. This implies that for a given amount of capital, banks may enjoy greater revenues from CMIB products than from lending. Not surprisingly, the region has proved attractive to global banks that traditionally focus on fee-based businesses. Many of these foreign banks have already built leading franchises in several products and countries.
These banks also find the growth of CMIB in ASEAN attractive. The region is projected to grow faster than the rest of Asia in the key areas of equity and debt capital markets (ECM and DCM) and mergers and acquisitions (M&A) (Exhibit 2).

Exhibit 2

Skeptics would counter that, for all its attractions, “investment-banking in ASEAN” really means “investment-banking in Singapore.” It is true that Singapore currently accounts for over two-thirds of total ASEAN CMIB revenues. However, the city-state’s share is projected to decline to around 58 percent by 2014 as capital markets in other economies develop.
Similarly, at present, CMIB in ASEAN is heavily focused on sales and trading, which generates over 80 percent of revenues. Again, we expect to see a growing diversification. By 2014, sales and trading will account for 72 percent of revenues.

Sources of growth

We see five major trends propelling growth in ASEAN and shaping the evolution of CMIB markets.

1. Infrastructure investment

Infrastructure has been a big source of growth for much of Asia, including ASEAN, and that looks set to continue. For CMIB, that will mean healthy developments in debt capital markets and syndicated loans, as well as in structured fixed-income products designed to attract funding from overseas investors.
Over the next five years, the ASEAN region is expected to spend more than $350 billion on infrastructure. Indonesia, Thailand, and Vietnam will commit the biggest sums, while Singapore is expected to spend little. Indonesia will look to address a lack of quality roads, inadequate power supply, and a dearth of public transport. In 2009, the newly elected government announced that the total infrastructure spend needed between 2009 and 2014 will be around $140 billion. Much of this investment may be structured as sukuk, a bond-like instrument that conforms with Islamic law. (For more on sukuk, see sidebar “Sukuk in Malaysia and Indonesia.”)
In Thailand, infrastructure spending has lagged in recent years. While GDP grew at over 8 percent between 1999 and 2008, infrastructure spending grew at only 3.6 percent. From 1999 to 2008, infrastructure spending as a share of GDP fell from over 9 percent to about 6 percent.
Like Indonesia, much of Vietnam currently lacks reliable electricity, quality roads, or seaports. Its infrastructure requirements are estimated at $70 billion to $80 billion over the next five to ten years. Today most of its infrastructure investment is funded by government debt. That is expected to change, as the government begins to seek investors to form public-private partnerships.

2. Government support for capital markets

We see two thrusts by governments as they seek to strengthen capital markets in the ASEAN region. On one hand, developed-market governments are trying to create financial centers (as in Malaysia) or strengthen them (as in Singapore). While Singapore is succeeding in attracting hedge funds and private banking players, Malaysia seeks to become a global hub for innovation in Islamic finance through the Malaysia International Financial Centre (MIFC) in Kuala Lumpur.
On the other hand, governments in developing markets like Indonesia and Vietnam are taking initiatives to expand markets and improve trading and settlement infrastructure.
Vietnam currently has a growing primary bond market with mainly public-sector issuances, but a thin secondary market. The government is addressing this; first, it has established a specialized secondary state bond market where most government securities are now traded. It also intends to build a benchmark yield curve and to encourage the creation of credit-rating companies. Finally, it is also installing a securities depository and a new settlement system with support from the Asian Development Bank (ADB) and the World Bank.
In Indonesia, the government has also taken the assistance of the ADB, in the form of an ongoing technical-assistance program. The goal is to build deeper and more liquid capital markets, enhance market supervision, and improve regulatory resources and capacity.

3. Expanding horizons for ASEAN companies

As ASEAN companies continue to grow, they will be tempted to look outside their home markets for growth. Already, about 40 percent to 60 percent of ASEAN M&A is cross-border deals, and more than a third of these are within the region. As companies outgrow their markets and become comfortable with international expansion, investment banks will see increased opportunities in M&A advisory and acquisition financing. Three sectors that illustrate this trend well are financial services, telecom, and energy and natural resources.
In financial services, almost all the leading banks in Singapore and Malaysia have made regional forays to expand their presence in ASEAN. These banks have achieved varying degrees of success. Among the most successful is Malaysia’s CIMB Group, which has gone through five transformational deals in four years, taking the bank into new markets in Thailand, Indonesia, and Singapore.
Several ASEAN telecommunications firms have adopted a similar growth strategy. SingTel, for instance, is now active in over 20 markets and has acquired strategic stakes in AIS in Thailand, Telkomsel in Indonesia, and Globe Telecom in Philippines.
In energy and natural resources, Indonesia in particular has seen significant M&A activity—about 130 transactions in the past eight years—originated by both domestic and overseas firms.

4. Indonesia and Vietnam coming to the fore

Forecasts of real GDP growth in ASEAN to 2050 suggest that most of the growth will come from Indonesia and Vietnam. As mentioned, these countries will benefit from government actions to improve capital markets and from the push to build new roads, power plants, and seaports. But there are other forces at work. Both countries will see broad-based economic reforms and strong growth in manufacturing. And both will benefit from a young and rapidly growing labor force as well as improved political stability.
CMIB revenues will mirror the growth in GDP. ECM in particular will prosper from a wave of local listings in both markets. In Vietnam, the government has already privatized several good-size state-owned enterprises (SOEs) and has announced plans to privatize some of the biggest, including AgriBank, Bao Viet Insurance, Vinatex, and Vietnam Airlines. Similarly, in Indonesia, following the successful listing of Bank Tabungan in 2009, the government has announced plans to divest stakes in some of the largest SOEs, including PT Krakatau Steel, Plantation Company PT Perkebunan Nusantara (PTPN) VII, and Garuda Indonesia.
M&A advisory will also benefit, as fragmented local industries are expected to consolidate. Indonesia has more than 120 banks, of which 4 are state owned. That’s many more than in mature markets such as Australia and India. Vietnam is similarly overbanked. The State Bank of Vietnam has mandated that all banks in Vietnam must have capital of at least 3 trillion Vietnamese ng (about $150 million) by the end of 2010. Many of the smaller banks will likely be unable to raise the requisite capital, and a forced consolidation of the sector may result.

5. Growing sophistication of customers

As ASEAN economies mature, capital markets are likely to see increased demand for more sophisticated products and services. As ASEAN companies grow, it is likely they will begin to tap into corporate bond markets and rely less on traditional bank borrowing, a path taken by maturing economies in the past. Banks will likely have incentives to help them do this, given the global regulatory push for bigger capital buffers and more liquidity. Southeast Asian companies are also likely to continue looking for customized currency and commodity hedges against price fluctuations.
Sales and trading businesses will also need more sophisticated products. As the ASEAN economies accumulate wealth, consumers will turn to life insurance and asset management. There is considerable room for these businesses to grow. The rise of insurance will create a kind of virtuous cycle, creating opportunity for institutional sales and trading firms that will be asked to deliver the kinds of sophisticated products (such as swaps, options, and other derivatives) that their counterparts in developed markets have sold for years.
Of course, all of Asia is expected to grow in affluence; assets under management of high-net-worth individuals are likely to rise to nearly $7.5 trillion by 2012. With interest rates low in Asia, as in the rest of the world, Asia’s private banking and affluent retail customers are likely to seek ever higher returns along with portfolio diversification, and will aggressively pursue investments such as initial public offerings, structured equity-linked products, and alternative investments such as hedge funds. This infusion of new money into equity-linked instruments will push up sales and trading revenues.

Five core capabilities

In recent years, local and foreign banks have competed vigorously to position themselves for the coming opportunity. The current state of play of CMIB markets is shown in Exhibit 3.

Exhibit 3

Despite the opportunity, some local institutions seem to be ceding the advantage in many of these markets to others. These firms are at risk of missing out on the next big wave of growth in ASEAN capital markets. To avoid that fate, they can draw on the examples of their emerging-market peers (for example, Kotak in India and Itaú BBA in Brazil), which have leveraged their balance sheets to build dominant local investment-banking businesses. In our view, local commercial and corporate banks must take five actions to succeed in investment banking:

1. Strengthen client coverage to encompass the capital markets opportunity

In our experience, banks use one of three approaches to client coverage, defined by the role of the person at the client interface. The relationship manager (RM) acts as the single point of contact with the client in the RM-led model, occasionally calling on product specialists for expertise. The RM establishes and manages the relationship with the client’s CEO or CFO in the client-service-team-led model, an emerging trend. The RM then coordinates all account-related activities of the client service team, which consists mainly of product specialists. Team members establish links and coordinate activities with their client counterparts. Finally, in a product specialist model, senior bankers and product specialists establish coverage independently.
Within investment-banking teams and products, banks align the coverage model with their understanding of the various segments of their client base. The most commonly observed model is a segmentation based on size; the coverage model is then tailored for each tier of clients. An alternative choice we see in smaller investment-banking houses is an alignment of coverage teams to sectors. Here the proposition is the coverage teams’ depth of product and sector understanding.
Wholesale banks choose the coverage model based on three criteria that reflect their stage of growth: the availability of sophisticated RMs and product specialists, the cost of coverage, and the feasibility of establishing coordination mechanisms among different product groups. There is no “right” model, and each player must tailor its coverage model based on its starting position, underlying market characteristics, growth aspirations, and manpower availability.

2. Tighten up the account-planning process

The three objectives of disciplined account planning are to ensure that the bank can increase client satisfaction through tailored offerings that address the client’s needs, to improve the bank’s profitability per client, and to increase the time spent by salespeople on selling to the right set of clients.
In investment-banking, we typically encounter six barriers that stand in the way of disciplined account planning. Three are behavioral problems: unwillingness on the part of RMs and other sales staff to commit time, a reluctance to share client-related information, and a bias against the current IT system and tools. Three problems have to do with poor processes: little understanding of the most and least profitable clients, a lack of clarity on roles and responsibilities in the client coverage team, and an absence of accountability and incentives.
A structured approach can be used to overcome these barriers and increase the effectiveness of account planning to maximize profitability per client, make salespeople more effective, and increase customer satisfaction.

3. Build research capabilities

The credibility and independence of the research function in investment banks was significantly tested during the dot-com shakeout in the first half of the decade. In response, a number of banks have worked hard to strengthen the independence of the research function and enhance transparency. Strong research capabilities are emerging as a critical success factor. Across markets, a strong position in league tables usually goes hand in hand with robust research capabilities.
Banks can start by identifying how best to meet increasingly sophisticated customer requirements. Many customers are building in-house capabilities and have consequently moved away from traditional research products (for example, PDF reports distributed via e-mail, containing the latest information on specific stocks). They are increasingly demanding “research services”—such as conversations, meetings, or analyst-introduced access to management. In response, many global players are rethinking their approach to research. HSBC has dropped two of its research product offerings—its “buy, sell, hold” recommendations and maintenance research—while increasing its analyst head count to support more in-depth analysis and customer contact. Similarly, some banks have experimentally outsourced maintenance research to specialists, while keeping sector experts, quantitative analysts, and strategists in-house.
In building a research organization, banks need to consider the growing sophistication of most of their core customer segments: affluent/high net worth, domestic institutional investors, mass retail, and, of course, foreign institutional investors. Distinctive research capabilities for the right segment, as part of a full-service offering, can lead to an increased share in sales and trading as well as ECM. Similarly, ECM is linked to M&A advisory for large deals that need to be financed through capital market issuances.

4. Gear up for the cross-border opportunity

As ASEAN companies expand internationally, local banks will need to think through how best to meet their needs. For a few banks, it may be best to focus exclusively on the domestic market. But many will decide to follow their clientele and build capabilities to serve them in their expansion.
Several local investment banks have built ties with global firms (for example, SCB Securities with Goldman Sachs and Phatra Securities with Merrill Lynch/Bank of America). The typical approach involves the local player using the partnership to build up capabilities over time, while the foreign partner accrues local market understanding and develops local relationships and brand equity. After time, when both parties have reaped the benefits of the alliance, it is often terminated and both partners go their separate ways, as Kotak and Goldman Sachs did in 2006.
An alternative approach is to establish alliances with local boutique firms with experience in cross-border deals. As an example, Avendus in India has partnered with Goetz Partners for India-Europe deals, while Kotak has an alliance with GCA Savvian for India-Japan deals. In the latter case, the alliance seeks to advise Indian and Japanese companies on cross-border mergers and acquisitions. Thus, clients of GCA Savvian in Japan can seek out acquisition targets in a high-growth market such as India with the help of local expert Kotak.

5. Adopt the right “people strategy”

The people strategy—the bank’s approach to compensation, its talent proposition, its recruitment model, and its retention practices—lies at the heart of building a successful investment bank. The current overhaul of regulations will have considerable impact on banks’ compensation practices. Banks will need to decide on the right mix between current and deferred compensation, and, in performance measurement, between current financial metrics or longer-term health-related metrics.
Commercial banks looking to build an investment-banking business also have to tackle the particularly acute challenge of integrating radically different performance and incentive systems. While banks have tried several approaches, our experience suggests that an approach that builds on the principles of the “one firm” model is likely to be successful. At its core, this approach ties most incentives to the overall performance of the firm as opposed to purely individual performance and contribution. Implementing this model involves instilling a culture that encourages people to work toward building the firm.
In addition to creating the right performance culture, banks will also need to develop other elements of the people strategy by designing a clear employee value proposition, a recruitment model that balances lateral and fresh hires, and an effective retention strategy.

Three moves for foreign banks

Foreign banks should not take their current dominance of many products and markets for granted. Western banks that want to secure and expand their share of the ASEAN opportunity should consider three core actions.

Effectively balance local and regional operations

Several global players have opted for a centralized approach, addressing opportunities throughout ASEAN from their offices in money centers such as Singapore and Hong Kong. Others have started this way but have expanded their presence in select geographies such as Thailand and Malaysia through their wealth-management and brokering arms; still, they remain more or less centralized. These approaches have been adequate up to now, during a period when the vast majority of deals were originated by multinationals and large corporates, which naturally turn to the global majors, either from long-standing relationships or to tap their deep product expertise.
In coming years, however, the centralized approach might no longer work. We see two major trends that will weaken the effectiveness of banks that try to cover the region from a strong center. One is greater local competition. As ASEAN capital markets deepen, local players will expand their investment-banking capabilities, given the positive impact on return on equity. Second, as noted above, a broader base of corporations will start to seek investment-banking advice. Often these will be smaller companies with no history with the global banks. Local institutions with upgraded capabilities will be in prime position to capture a greater share of this business, given their scale of operations. As an example, in Russia, local firm Renaissance has nearly 150 bankers, while the bulge-bracket firms have on average only 20 to 30. By virtue of its broader and deeper coverage, Renaissance has been able to provide superior client service and claim a greater market share.

Capture the midcorporate opportunity

As ASEAN markets develop, a broader base of corporates will have investment-banking needs, and over time, they will form a larger portion of the fee pool. To capture an outsize share of these fees, foreign banks will have to do three things.
First, this segment has traditionally been served by local incumbents, which have typically held lending relationships and which now seek to build their own investment-banking capabilities. Foreign firms cannot easily replicate this approach: they do not have a natural “entry product,” and so will need to invest in developing relationships over time. This will require a local presence.
Second, given the smaller deals and lower fees that these midsize companies will generate, many foreign banks will have to modify their cost structures if they are to generate attractive returns on equity.
Finally, foreign firms will have to find ways to inspire their bankers to work on midcorporate deals, likely by offering incentives to lure them away from the attractions of large deals. If this does not seem likely to work, firms should consider establishing a separate group, operating under a different set of economics, to cover this segment.

Serve cross-cutting needs

Local companies are likely to start asking for solutions that cut across wholesale funding and capital market products—for example, some companies are likely to need structured finance for infrastructure projects as well as sukuk. To deliver on these multifaceted needs, global firms should establish local-currency balance sheets to more effectively structure deals. Firms organized in product groups will need to develop mechanisms and incentives to link organizational “silos” (especially DCM, corporate banking, and Islamic banking) to create effective client solutions.
Throughout the ASEAN region, opportunities abound in capital markets and investment-banking. But banks will have to examine them carefully and consider the trends shaping their growth.

Friday, June 14, 2013

Should We Trust Economists?

Imagine you are the Royal Physician in England some time during the 14th century. The prince is sick, and you've been summoned to help. You call in two experts for advice. The first says: "Use leeches to suck out the evil humors." The second says "No, you must bleed him to get the evil humors out." They start to argue, insulting each other in nasty epistles. "Leech guy is secretly working for the French!" alleges Bleeding Guy. "Bleeding Guy just wants the prince to die because the prince wanted higher taxes on the nobles!" Leech Guy fires back.
What's the right move? Well, in an ideal world, you would go and get 999 patients who have illnesses similar to the prince's and give them all a variety of household substances, such as bread mold. Then you would take careful note of who died and use statistical analysis to figure out which household substances cured disease. Thus, you would discover penicillin and invent modern medicine.
Sadly, this is not what you do, because a) if you proposed it, you would be led off to the dungeons and beheaded b) it's the 14th century and you have no concept of the scientific method and c) you don't really have the right tools for that experiment, anyway. Instead, it's bleeding or leeches. So you take your best guess and you pray you're right.
The economic situation we find ourselves in today is a little bit like the example above. Everyone knows that it's a bad thing when factories sit gathering dust and potential workers sit idle on their couches. But the best "experts" that we have -- academic economists -- are in generally ill repute. Surveys have shown that the public has very little confidence in their predictions. They argue bitterly on op-ed pages and can't seem to agree on the most basic issues. And of course, the recent high-profile debunking of the "90 percent debt-to-GDP danger zone" -- a talking point created by the famous economist duo of Carmen Reinhart and Kenneth Rogoff, and used by many Republican supporters of austerity -- did nothing to help economists' reputations.
So are we making a mistake putting our faith in economics? Are economists themselves just charlatans, to be scorned as medieval cranks? Or for all their flaws, are they really the best experts we have? I don't have a definitive answer, just like there is no good answer to the problem of the Royal Physician. But having gone through an economics PhD, I do know a few things that I think the public should realize about the field.
To start, we need to talk briefly about what it is economic theorists do. Essentially, they make models, which are mathematical tools that are supposed to describe how the economy functions. The problem is that economists haven't really built a model of the whole economy that works. A lot of smart people have spent a lot of time creating tools with names like "dynamic stochastic general equilibrium." But as of this moment, those models can't really forecast the economy like our meteorologists can forecast the weather. Furthermore, they contain a lot of obviously wrong assumptions. To give just one example, many of the models stipulate that companies are only allowed to change their prices at random times! Crazy, right? Economists include things like that to make the models easier to use, and they hope that those zany assumptions are actually decent approximations to the way the world really works. But even with these kludges in place, none of the existing models can do much to predict the economy.
Theory isn't the only problem. Economists don't really have good enough data to understand how the economy works, either. With chemistry or biology, you can put things in a lab and test them out with controlled experiments. With microeconomics -- the study of specific markets -- you can do something similar; for example, the auctions that Google uses to sell online ads were developed by microeconomists. But with macroeconomics -- the study of the economy as a whole -- you can't put countries and entire economies in a lab; all you can do is sit there and watch history go by, and try to deduce some patterns. But often enough, those patterns vanish just as soon as you think you've found one.
Just as it doesn't have their caliber of data, macroeconomics also lacks the kind of scientific culture enjoyed by biology and chemistry. In the hard sciences, models are built to explain data; that's their only purpose. But in econ, models are often used simply as storytelling devices to explain an idea about how the world might work.
The best economists are well aware of their ignorance. During his recent graduation speech at Princeton, Federal Reserve Chairman Ben Bernanke half-joked to the crowd that "Economics is a highly sophisticated field of thought that is superb at explaining to policymakers precisely why the choices they made in the past were wrong. About the future, not so much." Greg Mankiw, one of the world's most famous macroeconomists (and my PhD advisor's PhD advisor) put the sentiment this way in a 2011 New York Times column:
"After more than a quarter-century as a professional economist, I have a confession to make: There is a lot I don't know about the economy. Indeed, the area of economics where I have devoted most of my energy and attention -- the ups and downs of the business cycle -- is where I find myself most often confronting important questions without obvious answers..."
What all this means is that when an economist tells you something that is based on a theory or a model, you should be very, very skeptical. And the more complicated the theory or model is, the more you should be suspicious. For example, in a recent Wall Street Journal column, Stanford economist John Taylor called for fiscal austerity, and justified his recommendation by saying it came from a "modern macroeconomic model." I looked through that model and found a lot of assumptions that a lot of other economists would disagree with. But the average Wall Street Journal reader would have no way of knowing that. So beware of economists bearing fancy models.
If economists ever do succeed in developing formal models that work better, then we'll be able to go to them with questions (like "Should the Fed print more money?") and simply trust their expert advice. But until that day, all economists can really give us is intuition, suggestions, and ideas. Like the Royal Physician, each of us then has to decide for him/herself what we think is the best medicine.
So when you listen to economists, the key is to try to understand why they think what they think. For example, Paul Krugman thinks that monetary policy doesn't work well in a depression, because nominal interest rates can't go below zero, and because the Fed is not always good at convincing people that it will allow inflation in the future. Robert Barro thinks that fiscal policy doesn't work, because people anticipate the future taxes needed to pay for today's stimulus, and reduce their consumption today in order to save up to pay those future taxes. Most people can understand these basic ideas, and decide for themselves which they think are plausible, and which they think are unrealistic.
Economists have another virtue, in that they're very good at pointing out each other's logical errors. On the whole, economists are very smart, perceptive people. Like everyone else, they are liable to overstate their confidence and rely too much on their own unproven theories (not everyone is as skeptical and self-questioning as Greg Mankiw). But when they do this, other economists usually catch them! So in order to avoid believing too much in the confident-sounding pontifications of one economist, you should listen to economists on the other side of the issue.
Finally, though mainstream economists may not have it all figured out, they are far better than most of the groups who lurk outside the mainstream. For example, spend an afternoon reading the ideas of so-called "Austrian" economists, who believe that we only need logic to understand how the economy works, and that data and evidence are useless. Absurd. But that's the kind of alternative that's out there, and some people really believe that stuff.
No matter how much we might wish they were, economists are not go-to experts who know just how the world works or how to fine tune it. They are not car mechanics. And if they act like they are car mechanics, you should instantly be suspicious. But they do have a lot of interesting things to say. They might help you clarify or re-evaluate your own beliefs about how the economy functions. They can also help you spot the flaws in each other's arguments.
And in the end, you're the Royal Physician. You may not know everything, but the prince is dying, and you pick from among the "experts" you've got.

Friday, June 7, 2013

Niềm tin từng phải 'mua' rất đắt

Lấy phiếu tín nhiệm ở QH chính là dịp để các vị chức sắc được đo bằng một cuộc sát hạch, bộc lộ chất lượng của chữ "Tín"- chuyên gia Nguyễn Trần Bạt.
LTS:Nhân sự kiện lớn lần đầu tiên sắp diễn ra tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII - lấy phiếu tín nhiệm các nhân sự cấp cao. Tuần Việt Nam vừa có cuộc phỏng vấn chuyên gia Nguyễn Trần Bạt về câu chuyện chữ Tín giữa người lãnh đạo với dân.
Cuộc sát hạch thiêng liêng
- "Tín" là một trong năm phẩm chất mà thời xưa quan niệm người quân tử cần có. Còn đối với cuộc sống, theo ông chữ "Tín" có vai trò ra sao?
- Chất lượng của cộng đồng xã hội dao động cùng với sự dao động của chữ "Tín". Xã hội có đáng yêu, đáng tin, đáng sống hay không là từ chất lượng của chữ "Tín". Một thể chế có bền vững, có tích cực hay không đối với xã hội cũng dao động cùng với chất lượng của chữ "Tín".
Cho nên, chữ "Tín" dường như là một chữ quan trọng nhất mô tả chất lượng của các cặp quan hệ trong xã hội. Quan hệ giữa Nhà nước và xã hội, quan hệ giữa cá nhân này với cá nhân khác, quan hệ giữa vợ với chồng, v.v... Chữ "Tín" nằm giữa tất cả các cặp quan hệ như vậy và có nghĩa vụ đánh giá chất lượng của các cặp quan hệ đó.
- Nếu soi chữ "Tín" vào cuộc lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội tới đây, ông có kỳ vọng sẽ đo lường được chất lượng niềm tin của người dân với lãnh đạo?
- Tôi nghĩ đây là một hoạt động hết sức thông thường để kiểm nghiệm chất lượng của tất cả các cặp quan hệ mà xã hội có, trong đó quan trọng nhất là cặp quan hệ Nhà nước và xã hội.  Lấy phiếu tín nhiệm ở QH chính là dịp để các vị chức sắc được đo bằng một cuộc sát hạch, bộc lộ chất lượng của chữ "Tín".
Phải nói đây là một bước đi tiên phong của Việt Nam trên quá trình dần dần thể hiện tính dân chủ trong việc xây dựng các cấu trúc chính trị.
Tuy nhiên, một việc từ chỗ có ý nghĩa tốt đến chỗ được tiến hành tốt là cả vấn đề, đòi hỏi nỗ lực của tất cả những người tham gia cuộc kiểm nghiệm này. Người đứng ra tổ chức phải công tâm. Người chịu sự sát hạch cũng phải công tâm, không cung cấp những thông tin thiếu chuẩn xác, thể hiện bằng thái độ né tránh khôn khéo hoặc bằng việc mua bán...
Nguyễn Trần Bạt, bỏ phiếu tín nhiệm, chữ Tín, lòng tin, nhân dân, Quốc hội, lãnh đạo, bỏ phiếu kép
Chuyên gia Nguyễn Trần Bạt.Ảnh: Lê Anh Dũng
Cuộc sát hạch này có thể làm bộc lộ nhiều thói xấu mà chúng ta có từ trước. Bất kể nhà chính trị nào "lọt" qua nó, nhưng bằng thủ đoạn, thì về bản chất là đã thất bại. Bởi anh đã không đi qua sự thử thách mà xã hội cần có đối với một nhà chính trị theo cách trong sáng.
Chúng ta chưa có kinh nghiệm để đi qua những sát hạch vốn dĩ phải có để giữ gìn sự trong sáng của cả một hệ thống chính trị, thì bây giờ chúng ta đi qua nó. Sẽ có người thắng, người thua, nhưng nếu thua thì chúng ta không thua nhau, mà là không đạt chuẩn, là thua hệ thống tiêu chuẩn được xã hội thừa nhận hoặc đặt ra.
Chuẩn ấy là những giá trị thiêng liêng mà xã hội đặt ra để sát hạch tất cả các công chức, quan chức của mình, những người lãnh đạo của mình.
Để trở thành một người trong sáng trong con mắt dư luận và trước một cuộc sát hạch rộng lớn của xã hội như thế là một vinh dự. Vinh dự ấy, đối với người già có thể mang theo đến "thiên đường", đối với người trẻ có thể trở thành hành trang cho sự tự tin để đi hết chặng đường của đời người.
Đòi hỏi của xã hội, của phẩm hạnh con người buộc chúng ta phải đi qua những cuộc sát hạch như vậy. Nếu thất bại trong cuộc sát hạch này, nếu vì sự có thể "đi qua" của một vài người mà làm mất uy tín của nó, thì nhân dân sẽ mất đi một nửa lòng tin đang còn lại.
Chúng ta đang đi đến trạng thái minh bạch, đang tập làm quen với sự minh bạch nên cần có những bước dò dẫm. Bất kỳ cuộc cải cách xã hội nào không có những thể nghiệm thận trọng đều là cuộc cải cách không thận trọng.
Người bỏ phiếu cũng phải làm quen dần với tính chất quan trọng của việc bỏ, hay không bỏ của mình. Kể cả những người bị bỏ phiếu cũng phải tập làm quen với sự thành công hay thất bại của mình.
Cả hai phía phiếu đều cần phải làm quen, và cần phải có một cái thang nào đó với độ chênh từng bậc một để con người đi dần đến sự minh bạch.
Nếu thất bại, sẽ không chỉ là thất bại kép
- Hiện có không ít ý kiến lo ngại rằng nếu kết quả lần này mà  hòa cả làng, ai cũng đủ tín nhiệm, trong khi tình hình kinh tế, chính trị, xã hội đang đầy ngổn ngang. Nếu chuyện đó xảy ra, hệ quả ra sao?
- Như tôi đã nói, người ta sẽ cảm thấy mất đi một nửa lòng tin còn lại. Cho nên, mọi hoạt động mà chúng ta có đều phải xúc tiến tính hướng thượng và tính hướng thiện.
Trong đó, việc chiếu "đèn pha" vào sự gương mẫu của các nhà lãnh đạo, của các lực lượng chính trị lãnh đạo xã hội là quan trọng nhất, bởi vì con người vốn đi theo những tấm gương của nó. Người ta sẽ tự lựa chọn các tấm gương và nơi mà người ta nhìn vào nhiều nhất chính là các nhà lãnh đạo.
- Có thể coi lần lấy phiếu tín nhiệm này là cuộc bỏ phiếu kép, bởi khi các đại biểu đánh giá về các chức danh do QH phê chuẩn, thì đồng thời người dân cũng đánh giá các vị đại biểu. Vậy nếu nó "hòa cả làng" thì sẽ như thế nào?
- Nếu cuộc bỏ phiếu "hòa cả làng" thì tác hại của nó là tác hại "triple" (gấp 3 lần - PV). Bởi vì còn có cộng đồng quốc tế quan sát nữa. Cho nên các đại biểu Quốc hội phải nhớ rằng, cuộc bỏ phiếu này, còn là cuộc sát hạch của cộng đồng quốc tế đối với tính chất văn minh của nền chính trị của chúng ta.
Kêu gọi sự thận trọng-Theo tiêu chí do chính ông đặt ra, đâu là những phẩm chất một nhà lãnh đạo phải có để được lá phiếu tín nhiệm?
- Một nhà lãnh đạo đầu tiên phải trung thực, đó là tiêu chuẩn bản chất. Trung thực là phẩm hạnh cơ bản của con người, bất kể người đó là ai.
Nguyễn Trần Bạt, bỏ phiếu tín nhiệm, chữ Tín, lòng tin, nhân dân, Quốc hội, lãnh đạo, bỏ phiếu kép
ĐBQH sẽ bỏ phiếu đánh giá tín nhiệm vào tuần tới. Ảnh: Minh Thăng
Thứ hai là phải dũng cảm. Nhân dân cần nhà chính trị dẫn dắt họ đi qua những đoạn khó của cuộc sống. Nhà chính trị cần có mặt trong những lúc khủng hoảng của cuộc sống, có mặt trong những lúc khó khăn của từng gia đình mới là nhà chính trị dũng cảm.
Phẩm chất thứ 3 là trung thành tuyệt đối với lợi ích của đất nước.
Và người ta hùn vào cho nhà chính trị trung thực,có lòng dũng cảm và trung thành với lợi ích của đất nước sự sáng suốt đến từ nhân dân, đến từ các trí thức, từ các think-tank có trong cuộc sống. Nếu được "hùn vốn" như thế, họ sẽ có cái thứ tư là sự sáng suốt.
Phẩm chất thứ năm rất quan trọng là tài hoa, trí tưởng tượng của nhà chính trị. Bốn phẩm chất đầu mới là phẩm chất thông thường, nhưng một nhà chính trị trở thành lãnh tụ, trở thành niềm hy vọng của cả trăm triệu con người thì phải tài hoa, phải có trí tưởng tượng.
Phải "bay" qua các khó khăn chứ không phải dẫn nhân dân "lặn lội" qua các khó khăn. Người ta yêu mến và tôn thờ những nhà chính trị như vậy. Nhân dân ta sẽ khôi phục lại thói quen dựng miếu thờ những nhà chính trị đủ phẩm chất trung thực, dũng cảm, sáng suốt, trung thành với lợi ích của đất nước  và có trí tưởng tượng để có thể dẫn dân tộc này đi qua đầm lầy mà không phải lội.
- Giả sử ông là người "bị" lấy phiếu, ông sẽ cảm thấy thế nào?
- Nếu đặt mình vào địa vị của những người được bỏ phiếu thì tôi cũng run.
Tôi là người trung thực, tôi run trước tất cả các sự sát hạch như vậy. Bởi, đôi khi mình tưởng là mình trong sáng nhưng không biết mình có trong sáng thật trong con mắt của người đời không. Đôi khi mình tưởng là mình có ích nhưng mình có ích thật đối với quyền lợi của từng con người không.
Và với cộng đồng 90 triệu con người như thế này, việc chịu đựng sự sát hạch ấy là một trong những thử thách khổng lồ, đôi khi vượt quá năng lực chịu đựng của một con người bình thường nếu người ấy trung thực.
- Còn nếu là người bỏ phiếu, liệu có nhiều nhà lãnh đạo nhận được phiếu "tín nhiệm cao" của ông không?
-  Tôi là người bỏ phiếu thận trọng, tôi không dễ dàng tặng cho ai một lời khen đơn giản, đồng thời không dễ dãi "chém" vào uy tín chính trị của một con người. Tôi cũng kêu gọi sự thận trọng từ những người có quyền bỏ phiếu.
"Lòng tin của xã hội, nhân dân là thứ không mua rẻ được. Lòng tin là cái đã được "mua" rất đắt và chớ có lãng phí nó" - chuyên gia Nguyễn Trần Bạt.
>> Bài 1: Sát hạch tín nhiệm và "đèn pha" chiếu lãnh đạo
Lòng tin của dân không mua rẻ được
- Chữ "Tín" quan trọng đến vậy, nhưng trong xã hội hiện nay dường như lòng tin ngày càng trở nên thiếu vắng? Ngay ở cấp độ đời sống hàng ngày, cũng có quá nhiều hiện tượng gây mất lòng tin nghiêm trọng, như chuyện ăn bớt vắc-xin, tiêm vắc-xin quá đát cho trẻ em. Hoặc tiểu thương trộn đủ loại chất độc vào thực phẩm để kiếm lời bất chính, v.v...
- Vì thế nên tôi nói rằng cuộc sát hạch tín nhiệm (lấy phiếu tín nhiệm ở Quốc hội) quan trọng như thế này là vô cùng cần thiết. Để cho xã hội thấy rằng, ở những chỗ cao nhất của xã hội người ta nghiêm túc. Sự nghiêm túc ở chỗ cao là sự răn đe ở những chỗ thấp. Và không phải chỉ có răn đe mà còn định hướng và giáo dục nữa.
"Thượng bất chính thì hạ tắc loạn" là nguyên lý căn bản của cuộc sống. Chúng ta khắc phục cái "hạ tắc loạn" bằng cách nêu cao cái "thượng" phải "chính". Và "chính" phải bằng bằng chứng, phải được kiểm nghiệm, sát hạch bởi xã hội.
- Theo ông, cần có một cơ chế như thế nào để kiểm soát chữ 'Tín" của những cán bộ có trách nhiệm?
- Chúng ta chưa có thể chế tốt để phục vụ các nhà chính trị thực thi một cách nghiêm chỉnh các lời hứa. Cho nên, chúng ta phải kiểm điểm một cách tập thể xem thể chế hiện thời có tạo điều kiện đảm bảo cho lời hứa của các nhà chính trị được thực thi nghiêm túc không.
Có ba thực tế:
Thứ nhất, với cách làm nhân sự như hiện nay thì chúng ta đã không chú trọng đến việc chọn người phải biết thực hiện lời hứa. Thứ hai, anh có hứa rồi cũng không thực hiện được. Và cái thứ ba rất quan trọng, là những quy tắc ấy cấu tạo ra một xã hội không biết cách vỗ tay hoan nghênh những sự đúng đắn và chê bai những sự thiếu đúng đắn.
Nói cách khác, năng lực phân biệt đúng sai, hay dở của xã hội cũng có vấn đề. Năng lực lựa chọn cán bộ của thể chế cũng có vấn đề, và năng lực đảm bảo cho các lời hứa của nhà chính trị cũng có vấn đề. Vì vậy, trước khi nói đến trách nhiệm cá nhân như một dấu hiệu đạo đức, chúng ta phải kiểm điểm cái thể chế đã tạo ra nó.
Ví dụ, khẩu hiệu "của dân, do dân, vì dân", ngay nước Mỹ người ta cũng chỉ nói thầm chứ không phải nói kỹ lắm đâu, và nói trong một đêm họp hành nào đó của những người tạo ra nền chính trị ban đầu của Hoa Kỳ.
Nguyễn Trần Bạt, lòng tin, của dân, vì dân, dư luận, truyền thông, tín nhiệm
Ông Nguyễn Trần Bạt. Ảnh: Lê Anh Dũng
- Thưa ông, vẫn có những khi giữa lời nói và thực tiễn đời sống luôn có khoảng cách. Điều này có khiến người dân mất mát lòng tin?
- Chúng ta sống quá lâu trong một đời sống mà mọi chuyện rất lý tưởng khi nói, nhưng rất hạn chế khi thực thi. Hiệu lực ấy khiiến con người dễ hoài nghi.
Còn nếu chúng ta sống trong những điều kiện mình có thì sẽ thấy khác. Tôi là người sống trong những điều kiện của tôi, sống trong sự nhận thức của tôi, vì thế tôi không thất vọng. Tôi cũng khuyên tất cả mọi người phải sống trong sự tỉnh táo của chính mình, chứ không phải tỉnh táo hộ của người khác cho mình.
- Nhưng nếu niềm tin được tạo dựng theo cách như vậy thì mọi sự thay đổi chỉ dừng lại ở mức độ từng cá nhân chứ không phải toàn hệ thống?
- Mức độ cá nhân vô cùng quan trọng. Bạn cứ  lấy việc ném rác ra phân tích thì sẽ thấy. Nếu mỗi một cá nhân không ném rác sang nhà hàng xóm thì thôn xóm, khu phố sẽ sạch sẽ hơn nhiều.
- Đặt câu hỏi ngược lại thưa ông, nếu từ thể chế cao nhất tạo ra được những quy định là ném rác sang nhà hàng xóm sẽ phải chịu xử phạt rất nghiêm minh, thì từng cá nhân sẽ thay đổi nhận thức?
- Ai sẽ tạo ra luật ném rác sang nhà hàng xóm thì bị xử phạt, nếu trước đó về mặt đạo đức, người ta không nhận ra ném rác sang nhà hàng xóm là xấu. Đầu tiên con người ta phải nhận thấy sự xấu thì mới biết quý cái tốt, và khi biết quý cái tốt, người ta mới nghĩ cách để giữ gìn cái tốt. Cách thức để giữ gìn cái tốt chính là luật pháp, cho nên bắt đầu vẫn là nhận thức.
- Quay lại câu chuyện giữa tuyên truyền và thực hiện. Theo ông, nếu chúng ta "thổi" cam kết của mình quá lớn, trong khi điều kiện khó có thể thực hiện được, hệ quả sẽ ra sao?
- Tóm lại như vậy là chúng ta muốn mua rẻ lòng tin của cuộc sống. Lòng tin của xã hội, nhân dân là thứ không mua rẻ được. Để nhân dân tin tưởng vào Đảng, đã phải có một nửa thế kỷ hy sinh biết bao nhiêu xương máu. Lòng tin là cái đã được "mua" rất đắt và chớ có lãng phí nó.
Đừng để người dân qua "hàng rào"
- Cũng xoay quanh câu chuyện tuyên tuyền và lòng tin, tôi muốn bàn một chút về vấn đề truyền thông hiện nay đang được chia thành hai phía, các cơ quan thông tin chính thống và những thông tin dư luận. Theo ông tại sao lại có hiện tượng người dân tin thông tin dư luận hơn thông tin chính thống?
- Bởi vì thông tin chính thống "chênh" với sự thật, làm cho người ta không tin nữa. Hay nói về mặt thông tin là nó bị mất lòng tin rồi. Thông tin chính thống cần tôn trọng sự thật. Nếu không vậy, nhu cầu xã hội sẽ có xu hướng đi tìm thông tin "không chính thống".
Vì thế, các cán bộ lãnh đạo có trách nhiệm cần phải suy nghĩ một cách tổng thể hơn. Để làm sao cho các báo chí được gọi là chính thống (tức báo chí thuộc vùng của Nhà nước) có không gian tự do cung cấp những thông tin quan trọng nhất một cách chính xác.
Tất nhiên, có nhiều loại và nhiều cấp độ thông tin. Có những thông tin vui vẻ, giải trí, có những thông tin để tán chuyện, và có những thông tin để làm nền tảng cho tư duy. Thế thì, ít nhất báo chí chính thống phải chiếm được thị trường, hay trận địa của những thông tin có thể giúp người ta tư duy. Nếu không, thực chất tự chúng ta nhường "trận địa".
- Như vậy không thể trách người dân nếu để họ nghiêng về phía "phi chính thống"?
- Người dân người ta làm gì mà trách. Tôi lấy ví dụ. Giả sử tôi có một bà vợ, tôi đối xử thô lỗ và bất lực, không làm được gì cho vợ. Trong khi đó tên hàng xóm cứ giúp đỡ đủ thứ cho vợ tôi. Chỉ dăm bảy lần trong một tháng thì cuối cùng đến lúc nào đấy tôi sẽ thấy vợ mình qua bên kia hàng rào rồi.
Nhân dân sẽ dần dần nhảy sang bên kia hàng rào nếu các nhà lãnh đạo không nhận thức được điều ấy. Đấy là một nguy cơ chính trị có thật.
- Xin cảm ơn ông về cuộc phỏng vấn!
Mỹ Hòa (thực hiện)

Monday, June 3, 2013

Hãy giữ tổ chim vì tương lai của giọng hót

VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ QUAN TRỌNG
Ông có nhiều trải nghiệm về nông thôn, ông nhìn thấy tiềm năng gì ở nông thôn và kỳ vọng cũng như những trăn trở gì?
Nông thôn vĩnh viễn là cái nôi để duy trì bản chất của nền văn hóa Việt Nam và bản sắc của dân tộc chúng ta. Không có nông thôn thì chúng ta sẽ chỉ có một cái chợ được gọi là Việt Nam và chúng ta giữ gìn và xây dựng bản sắc của cái chợ Việt Nam chứ không phải xây dựng dân tộc Việt Nam.
Tôi không biết các nhà lãnh đạo nghĩ thế nào, nhưng tôi nghĩ nông thôn là vấn đề chính trị quan trọng nhất. Nếu chúng ta không xây dựng tốt nông thôn, không xử lý tốt quan hệ giữa nông thôn và đô thị, chúng ta không xử lý vấn đề nông nghiệp và nông dân một cách cẩn thận thì chúng ta sẽ nhổ rễ dân tộc chúng ta ra khỏi nền văn hóa của nó, biến dân tộc mình thành một cái chợ và bán tất. Trong đó việc bán đầu tiên là bán con người.
Đây không phải là chê trách chính quyền, mà là phải xử lý một cách có cơ sở khoa học về câu chuyện nông thôn. Không phải giải quyết bằng chuyện chúng ta tôn trọng nông dân theo kiểu “thưa cụ”, rồi đội khăn xếp, có quốc hoa, quốc phục… tất cả những thứ đó không có nhiều giá trị trong thực tế đời sống. Điều cần thiết là làm thế nào để những sản phẩm của nông nghiệp có giá trị cao.
Một thợ rèn nông thôn ở Anh có thể làm ra một lượng tiền khoảng 50.000 pound/ tháng, bằng độ 5-10 lần một chuyên gia tài chính có bằng cấp ở London. Họ làm những đồ handmade (làm thủ công) rất có giá bởi đó là những thứ mà công nghiệp không tạo ra được. Chúng ta không hướng nông dân vào làm những thứ như vậy. Cũng có một vài hội làng nghề được phụ trách bởi những ông già, cũng cãi nhau, cũng ly tán. Chúng ta không có chính sách nông thôn dựa trên những hiểu biết về vai trò như cội nguồn văn hóa của nó, không có chính sách giải phóng người nông dân ra khỏi lao động nông nghiệp đơn giản. Chúng ta công nghiệp hóa nông thôn chứ không hiện đại hóa nó. Chúng ta đưa công nghiệp vào sát mũi nông thôn, chúng ta nhử các khu công nghiệp vào ngay đầu làng thì làm thế nào mà duy trì được nông thôn.
Chúng ta xử lý mâu thuẫn giữa sự hiện đại hóa xã hội với sự lạc hậu vốn có của nông thôn Việt Nam mà không có nghiên cứu lý thuyết nào để giải quyết chuyện ấy. Các bạn đến nước Đức sẽ thấy thanh niên nông thôn rất tự tin bởi họ có bản sắc và có giá trị. Giá trị ấy bán được, giá trị ấy nằm trong cái xúc xích họ chế, nằm trong củ cải họ muối, nằm trong chai rượu họ làm. Chúng ta không có cái đấy. Thanh niên của chúng ta lấy ra phố là khuynh hướng cơ bản. Ra phố nhưng không đến được đô thị.
Bạn vừa nói nông thôn hoang vắng. Nông thôn làm gì còn thanh niên mà không hoang vắng. Người ta đã cửu vạn hóa thanh niên nông thôn. Nông thôn là chỗ ngủ cuối tuần chứ không phải chỗ nghỉ. Người lao động cửu vạn không có chỗ nghỉ mà chỉ có chỗ ngủ cuối tuần. Nhếch nhác quay trở về làng sau một tuần, sau một tháng, sau một thời kỳ lao động cực kỳ mệt nhọc, giở tất cả các ngón nghề rất khác với bản chất của người nông dân. Người quay trở lại nông thôn sau một chu kỳ lao động ở phố không còn nguyên là một anh nông dân chân chất lúc ra đi nữa mà đã bắt đầu nhuốm những màu chợ búa. Các bạn cứ tưởng tượng thế thì làm sao chúng ta có nông dân, có nông thôn, làm sao mà không xót xa. Tôi thấy xót xa cho một dân tộc không biết tạo ra không gian để chứa đựng cội nguồn và duy trì sự sản sinh tiếp theo của nền văn hóa dân tộc. 
CẢM HỨNG ĐANG TAN DẦN
Theo ông sức sống ở các làng quê hiện nay là thấp, trung bình hay cao?
Sức sống và cảm hứng sống đang tan rã dần dần. Người ta mất đi cảm hứng, mất đi cái thú về quê, mất đi cái ngưỡng mộ quê hương, mất đi tiếng ru, mất đi cánh cò.
Tôi cũng không thích lắm câu chuyện quy tất cả cái đẹp của nông thôn vào cánh cò, tiếng ru, nhưng nói chung là chúng ta mất hết cả những cái đó. Mất lũy tre, mất cánh đồng, mất con cò, mất tiếng ru, mất cả tiếng dế. Bây giờ Tô Hoài có bỗng nhiên trẻ lại cũng chẳng cách gì có thể viết lại “Dế mèn phiêu lưu ký”.
Tuy nhiên phải thông cảm với chính quyền là vấn đề nông thôn Việt Nam không phải bây giờ mới có, nó có từ lâu lắm rồi, vì thế mới sinh ra Ngô Tất Tố vĩ đại. “Việc làng” có từ lâu rồi. Nhiệm vụ của xã hội học hiện đại là nghiên cứu xem cấu trúc nào tạo ra một nền văn hóa luôn luôn lùi bước như vậy trước thực tiễn phát triển, làm cho nông thôn Việt Nam không dấn lên được, không rực rỡ lên được, không tự hào lên được và không tự tin lên được. Hiện nay nhiều phong trào trong xã hội cứ đổ lỗi cho chính quyền, tôi nghĩ chính quyền cũng có một phần lỗi, nhưng không phải tất cả. Trong cấu trúc dân cư của chúng ta, trong cấu trúc văn hóa của chúng ta, trong cấu trúc tư tưởng truyền thống của chúng ta có vấn đề nào đó, nhiệm vụ của khoa học xã hội là phát hiện ra chuyện đấy.
"Tôi thấy làng quê của chúng ta cứ trôi dần, trôi dần và càng ngày càng tuột ra khỏi ký ức của cá nhân tôi về một làng quê Việt Nam. Không còn cái ương bướng chân thật của anh thanh niên nông thôn nữa mà chỉ có cái kệch cỡm, cái hống hách, chợ búa của anh thanh niên đô thị chưa được rèn luyện, đấy là cái rất đau. Cần phải kêu cứu thật sự, phải kêu cứu về sự ra đi của nông thôn Việt Nam. Nó giống như “bóng ai qua thềm”, nó cứ trôi đi. Cuối cùng chúng ta ngẩng lên thấy những cô gái chân chất trở thành những cô mặc quần bò", ông Nguyễn Trần Bạt. 
Bây giờ không ai phát hiện những chuyện như vậy mà chỉ có chuyên gia kể xấu nông thôn, nông dân và con người Việt Nam. Tôi không thích phong cách như vậy. Phải xót thương, phải nuối tiếc những giá trị. Sở dĩ chúng ta nên người bởi cha mẹ chúng ta luôn luôn cưu mang chúng ta, luôn luôn thương xót chúng ta nếu chúng ta sai.
Chính kỳ vọng của cha mẹ tạo ra giá trị của chúng ta, vậy chúng ta có kỳ vọng vào nông thôn Việt Nam không, kỳ vọng vào giá trị kinh tế được tạo ra từ nông thôn không, hay chúng ta cũng chỉ chiếu cố trong những lúc khủng hoảng, những lúc khó khăn thì nông thôn giữ địa vị này, địa vị kia. Tất cả những sự châm chước một cách xách mé như vậy đối với nông thôn là không được. Nông thôn có những nghĩa vụ khác, có giá trị khác, chứ không phải lúc nghèo đói, lúc khủng hoảng nó vẫn là cứu cánh, đấy là cách nói của con buôn.
Ông bình luận thế nào về chính sách nông thôn mới hiện nay?
Nhiệm vụ của Đảng và Chính phủ là cung cấp sự hiểu biết để nông thôn thực thi các quyền lựa chọn các giá trị văn hóa của mình, chứ không phải là lựa chọn hộ, và cũng không phải để cho họ tự do lựa chọn trong sự thiếu hiểu biết của họ.  
Chúng ta bảo chúng ta yêu tiếng chim hót véo von, nhưng chúng ta sẵn sàng ăn trứng chim và phá tổ chim. Văn hóa của chúng ta là tiếng hót của con chim, mà nông thôn là cái tổ. Hãy để ý đến nông thôn, hãy cứu lấy nền văn hóa của chúng ta. Hãy cứu lấy cái tổ chim để duy trì tương lai của giọng hót.
Phải làm cho nông thôn đẹp để nông thôn tự tin, để nông thôn biết giữ lại những thứ nó có. Không phải giữ tất cả, mà giữ một vài thứ. Bản chất của sự phát triển văn hóa là phát triển năng lực chọn lọc. Chúng ta chưa thật lòng đối với nông dân, chưa thật lòng đối với nông thôn. Chúng ta thực ra chưa biết yêu con người Việt Nam, chúng ta chỉ yêu những phương tiện sang trọng hơn người, chúng ta không biết yêu con người nên con người càng ngày càng ngố.
Xin cảm ơn ông!