Wednesday, December 30, 2009

Clash of the clouds

Oct 15th 2009

From The Economist print edition

The launch of Windows 7 marks the end of an era in computing—and the beginning of an epic battle between Microsoft, Google, Apple and others


Illustration by Ian Whadcock

DO YOU have plans for next weekend? If not, don’t worry: perhaps a friend will be throwing a party to celebrate the launch of Windows 7, Microsoft’s new operating system, on October 22nd. You’ll get help installing the program and be shown how to use the new features. To maximise the fun, your friend will get tips from the “HostingYourParty” video on YouTube or go to the dedicated website, complete with downloadable party favours and a trivia quiz (sample question: “The Microsoft Pretzel Hunt is an annual pretzel hunt held at the Redmond campus. True or false?”).

This is not satire. It is a toe-curling attempt by Microsoft to create some buzz for its new software. Fortunately for the firm, it will hardly matter, because Microsoft dominates the market for operating systems. After the let-down that was its predecessor, Windows Vista, Windows 7 is certain to be a success. There is plenty of pent-up demand, because Vista’s aged predecessor, XP, is still widely used. Reviews of Windows 7 have been positive, some even glowing, although the software is sometimes hard to install.

Windows 7 is not just a sizeable step for Microsoft. It is also likely to mark the end of one era in information technology and the start of another. Much of computing will no longer be done on personal computers in homes and offices, but in the “cloud”: huge data centres housing vast storage systems and hundreds of thousands of servers, the powerful machines that dish up data over the internet. Web-based e-mail, social networking and online games are all examples of what are increasingly called cloud services, and are accessible through browsers, smart-phones or other “client” devices. Because so many services can be downloaded or are available online, Windows 7 is Microsoft’s first operating system to come with fewer features.

As one window closes…

The launch of Windows 7 coincides with the closing of the book, after more than a decade, on Microsoft’s antitrust woes. The company got into hot water in America and Europe mainly for abusing its dominance of PC operating systems to promote its web browser. On October 7th the European Commission said it had all but reached a settlement with Microsoft. The firm has agreed to give Windows users in Europe a “ballot screen” that allows them to choose a rival browser in place of its own Internet Explorer.

Windows is not going to disappear soon, but cloud computing means it is no longer so important. Other products, some being launched this autumn with less fanfare than Windows 7, represent Microsoft’s future. Last month the company opened two data centres that between them will contain more than half a million servers. This month it released a new version of Windows for smart-phones. And next month it will launch Azure, a platform for developers on which they can write and run cloud services.

The rise of cloud computing is not just shifting Microsoft’s centre of gravity. It is changing the nature of competition within the computer industry. Technological developments have hitherto pushed computing power away from central hubs: first from mainframes to minicomputers, and then to PCs. Now a combination of ever cheaper and more powerful processors, and ever faster and more ubiquitous networks, is pushing power back to the centre in some respects, and even further away in others. The cloud’s data centres are, in effect, outsize public mainframes. At the same time, the PC is being pushed aside by a host of smaller, often wireless devices, such as smart-phones, netbooks (small laptops) and, perhaps soon, tablets (touch-screen computers the size of books).

Although Windows still runs 90% of PCs, the fading importance of the PC means that Microsoft is no longer an all-powerful monopolist. Others are also building big clouds, including Google, a giant of the internet, and Apple, renowned as a maker of hardware, with a market capitalisation that now exceeds those of both Google and IBM, its original arch-rival (see chart above).

Granted, there are hundreds if not thousands of firms offering cloud services—web-based applications living in data centres, such as music sites or social networks. But Microsoft, Google and Apple play in a different league. Each has its own global network of data centres. They intend to offer not just one or two services, but whole suites of them, with services including e-mail, address books, storage, collaboration tools and business applications. They are also vying to dominate the periphery, either by developing software for smart-phones and other small devices or by making such devices themselves.

These three giants (for their vital statistics, see table) are already preparing for battle. In July Google mounted a direct attack on Windows by promising to launch a free PC operating system, Chrome OS. Rumour has it that a basic version may hit the market on the same day as Windows 7, or soon after. Microsoft’s new operating system for smart-phones represents its latest effort to catch up with Apple’s iPhone and Google’s operating system for handsets, called Android. On October 12th Apple and Google severed a tie when Arthur Levinson, a member of both boards, resigned from Google’s. In August Eric Schmidt, Google’s chief executive, had quit Apple’s board because “Google is entering more of Apple’s core businesses,” in the words of Steve Jobs, the gadget-maker’s boss.

A taxonomy of giants

Despite the growing similarities among the three, each is a unique beast, says Michael Cusumano, a professor at Massachusetts Institute of Technology’s Sloan School of Management. They can be classified according to how they approach the cloud, how they make money and how openly they approach the development of intellectual property.

Google, you might say, has been a cloud company since its birth in 1998. It is best known for its search service, but now offers all sorts of other products and services, too. It has built a global network of three dozen data centres with 2m servers, say some estimates. Among other things, it offers a suite of web-based applications, such as word processing and spreadsheets. Lately it has branched out, releasing Android for phones, and its Chrome web-browser and operating system for PCs.

It took Google a while to come up with a way of making money, but it found one in advertising, its main source of revenue. It handles more than 75% of search-related ads in America. Worldwide its share is even higher. Google is also trying to make money from selling services to companies. On October 12th it said that Rentokil Initial, a pest-control-to-parcel-delivery group, would roll out Google’s online applications to its 35,000 employees, making it the biggest company to do so.

Google’s reliance on advertising explains its open approach to intellectual property. Giving Android and Chrome OS away as open-source software not only makes life difficult for rivals’ paid-for products but also increases demand for Google’s services and the reach of its ads. Its openness has limits: Google says little about the architecture of its data centres and search algorithms, because they give the company its competitive edge. The way it organises R&D internally is open and decentralised: self-organising teams come up with ideas for most new services.

If Google was born in the sky, Microsoft started on the ground. Office, its bestselling suite of PC programs, is almost as ubiquitous as Windows. But the company is less a stranger to cloud computing than it may seem. It has built a network of data centres, and is starting to gain traction after losing billions developing online services. Its Xbox games console has powerful online features. Bing, its new search engine, has gained a shade in market share (though it is still miles behind Google). It is even preparing a stripped-down web-based version of Office, and it now offers much of its business software as online services.

However, most of Microsoft’s revenue and all of its profit still come from conventional shrink-wrapped software. But the company cannot leave online advertising to Google, because consumers expect cloud services to be free, financed by ads. Hence Microsoft’s efforts to convince Yahoo!, another online giant, to merge its search and part of its advertising business with Microsoft’s. The deal, sealed in July, means that Microsoft will handle 10% of searches, against Google’s 83%, says Net Applications, a market-research firm.

Given Microsoft’s history, it is hardly surprising that its treatment of intellectual property differs from Google’s. It gives other software firms the technical information they need to write programs that run on, say, Windows. Otherwise, it guards the underlying recipes of its software jealously. That said, the firm now supports many open standards and has even started using bits of open-source software. Internally, its R&D is somewhat more centralised than Google, at least in its online division: teams are bigger, work with more co-ordination and get more guidance from above.

Apple, too, came from outside the cloud. Online services have always been a bit of an afterthought to what the company excels at: pricey but highly innovative bundles of hardware and software, of which the iPhone is only the latest example. Its online offerings—the iTunes store for music and video, the App Store for mobile applications, and MobileMe, a suite of online services—were all originally meant to drive demand for Apple’s hardware, but the firm’s interest in the cloud has grown. It is building a $1 billion data centre, possibly the world’s largest, in North Carolina.

Still, Apple’s financial health thus far has depended mainly on selling hardware. Gadgets generate most of the firm’s revenue and profit. The firm does not reveal its revenue from services separately, but it is not to be sneezed at. Apple accounts for 69% of online music sales in America and 35% of all sales, more than Wal-Mart, reckons NPD Group, a market-research firm. Apple has so far forgone advertising revenue: its services are ad-free, but most of them require payment. Apple’s services are aimed at consumers, not businesses.

Illustration by Ian Whadcock

Apple is also the odd one out when it comes to openness. The word does not appear in its vocabulary. It does not allow any other hardware-maker to build machines using its operating system. It blocks iPhone applications it does not approve of from appearing in the App Store. Apple is also secretive about the way it conducts its internal R&D. Mr Jobs clearly calls most of the shots. But insiders say that there is a system of teams that pitch projects to him.

How will this three-way contest play out? The last similar war was in the 1980s and early 1990s, when Apple, IBM and Microsoft fought for mastery of the PC. After much fire and smoke, Microsoft was victorious. Thanks to what economists call strong network effects, which allow winners to take almost all, Windows relegated its rival operating systems to mere sideshows, securing fat profits for its owner.

Such a lopsided result is unlikely this time. One reason is that the economics of the cloud may be different from those of the PC. Network effects are unlikely to be as strong. Much of the cloud is based on open standards, which should make it easier to switch providers. To underline this point and to counter arguments that it is trying to lock users in, Google has set up the Data Liberation Front, a team of engineers whose job is to devise ways of allowing people to transfer their data.

Unfortunately for Google, it is equally unclear whether the most open player will win, as Microsoft did last time. Many of Google’s new services have failed to take off. Having control over the software on the PC, smart-phones and other client devices, Microsoft can more easily create what it calls “seamless experiences”, for example by keeping a user’s address book and other personal information in step. Consumers may also prefer Apple’s tightly integrated, easy-to-use devices and services, despite the restrictions they impose. Lots of people buy iPods and download music from iTunes even though it is difficult to play the songs on other devices.

Second, all three giants have reliable sources of cash to sustain them. Windows may be under attack, not least because of the boom in cheap netbooks, which has forced Microsoft to reduce prices, says Matt Rosoff of Directions on Microsoft, a newsletter. Even so, the operating system will keep on giving for some time. Microsoft has other strong divisions too, including business and server software. Google may lose some market share in search (and some advertising) to the combination of Bing and Yahoo!, but it is unlikely to be dethroned. Apple is still able to command premium prices, although others make hardware just as slick.

Full war chests

This means that all three will have ample resources to spend in the main areas of the fight: data centres, cloud services and the periphery. In data centres, Google is ahead, but Microsoft is catching up in size and sophistication. Apple has most to learn, but this, too, seems only a question of time and money. Just as much of hardware has become a commodity, knowing how to build huge data centres may not be a big competitive advantage for long. And data centres can get only so big before scale ceases to be an advantage.

In services too, Google is ahead. But in Bing Microsoft may at last have created a worthy rival. The “decision engine”, to use the company’s term, does a good job of helping people choose a new camera or book a holiday. The big question is whether Apple can catch up. Its iTunes and App stores are successes, to be sure, but for now they are highly specialised. Its broader suite of cloud services, MobileMe, is nothing to write home about.

At the cloud’s periphery, however, Apple has a strong position, thanks to the success of the iPhone. More than 30m have been sold so far, 5.2m in the quarter ending in June. Its share of the American market is pushing 14%. The App Store now boasts 85,000 applications and a total of more than 2 billion downloads. But recently Google’s Android has gained momentum. Several handset-makers have released smart-phones based on it, or will do so in the next few months. In early October it received the backing of Verizon, America’s biggest mobile operator. At the end of 2012, predicts Gartner, a market-research firm, Android phones will have a bigger share of the market than iPhones.

Microsoft’s mobile strategy, though, is in disarray. This could prove to be a serious weakness, as people increasingly use mobile devices to reach online services. Plans to build smart-phones of its own seem to be going nowhere. Its music player, Zune, will remain just that, Steve Ballmer, Microsoft’s boss, said recently. Pink, a project to develop phones based on technology from Danger, a start-up acquired by Microsoft in 2008, is said to face death by cancellation—even more likely after Danger lost personal data belonging to tens of thousands of its customers earlier this month. And the latest version of Windows Mobile is no match for the iPhone and Android. Some handset-makers, including Motorola, have ditched the software.

However, as with Bing, Microsoft has only recently been getting serious. It has put Windows Mobile under new management. Another version is expected by the end of 2010. Some analysts fancy Microsoft’s chances. According to iSuppli, a market-research firm, “Reports of Windows Mobile’s death are greatly exaggerated.”

What could disrupt the three-sided struggle? The antitrust authorities, possibly. Now that Microsoft has made peace, the other two are likelier targets. Most observers imagine Google would be first, pointing to the hullabaloo caused by a settlement with book publishers that allows Google to create a vast digital library. But Apple may beat Google to the dock. The firm’s tight control over its technology is no problem in markets where its share is small (in PCs, it is a mere 7.2%). But in mobile applications and digital music distribution Apple is by far the market leader. America’s Federal Communications Commission is looking into its refusal to carry Google Voice, a telephony and messaging application for the iPhone. Its bar on rivals’ devices connecting to iTunes may cause trouble too. Tellingly, Apple recently hired a lawyer with antitrust experience: Bruce Sewell, the former general counsel of Intel, the world’s biggest chipmaker, which the European Commission wants to pay a fine of more than €1 billion ($1.5 billion) for abusing its dominance.

Then there are market forces. One of the three may come up with something “insanely great”, an expression used at Apple in times past to describe the original Macintosh computer. Apple itself may do so with a tablet computer, rumoured to be ready for release as early as January. Others have built such a dream device, but none has yet overcome the problem of input: typing on a screen is difficult and handwriting recognition has never really worked. If Apple has cracked it, it could upend the PC industry, as the iPhone did the handset market. If the tablet is also a good substitute for paper, the publishing and newspaper industries could be in for more upheaval. The blogosphere is abuzz with rumours that Apple is talking to publishers about offering their content on its device.

The final possibility is for another contender to emerge. The obvious candidates are Amazon, the world’s biggest online retailer, and Facebook, the leading social network. Amazon already has a cloud of sorts. It offers cloud computing services to other online firms and has developed the Kindle, an electronic reader, which is due to be available worldwide from October 19th. Facebook runs what is arguably the most successful cloud service, with more than 300m registered users. It provides a platform for people to communicate, share information and collaborate online—all things that businesses want to do, too.

Only one thing seems sure about the future of the digital skies: the company or companies that dominate it will be American. European or Asian firms have yet to make much of an appearance in cloud computing. Nokia, the world’s biggest handset-maker, is trying to form a cloud with its set of online services called Ovi, but its efforts are still in their infancy. Governments outside America may harbour ambitious plans for state-funded clouds. They would do better simply to let their citizens make the most of the competition among the American colossi.

http://www.economist.com/displaystory.cfm?story_id=14637206

Tuesday, December 29, 2009

Using The Cloud For Business

Why the cloud is much more than a technology phenomenon.


image

Jan Baan

Jan Baan, founder of Baan Corp., was present at the creation of enterprise resource planning. While leading the ERP software company from 1978–98, Baan observed what worked well and what failed as companies automated their business processes using a datacentric approach. For the past 10 years, Baan has spent his time and more than
250 million euros ($360 million) of his money on Cordys, a software company that creates what Baan calls a business operations platform. In this Q&A, Baan examines what the cloud means for business, what went wrong with ERP, and how a business operations platform delivers flexible automation of business processes that can be optimized through cloud computing.

Forbes: Why are companies getting the cloud wrong?

Baan: If you want to get the cloud right, put away the slide decks on virtualization and infrastructure and start thinking about who you should be working with and how to work with them, and then think about how you can support that better than ever before. Too many people look at the cloud as a technology phenomenon when they should look at it as a business opportunity and an accelerator for collaboration. The cloud is an environment for creating ways of doing business that are radically different from monolithic ERP-based processes. The age of command-and-control in business technology is over. You empower the knowledge worker through collaboration.

What does the cloud really mean for business?

Business processes should be the core element in the cloud, not Word documents or e-mail. Everything in the cloud should grow out of an inherently collaborative business process. You have to think beyond the business processes in your company to linking your customers' customers to your suppliers' suppliers, and draw them all together in a common end-to-end business process. You can create those relationships much faster now, but people aren't taking advantage of it. They are still very much in the ERP paradigm, which can be limiting. The cloud allows everyone to focus on their own processes, share them with others, and add some individual elements to their own processes and optimize them.

Some of these same promises about end-to-end business processes were made about ERP when it was new. What went wrong?

In the ERP world, everything is data-centric. Data is king, and business processes became embedded in data silos. Many big companies have created stovepipes that are isolated from each other, with business processes stored in the data. The vendor's best practices are then overlaid on the processes. Those stovepipes are still isolated, trapped on premise. That inhibits innovation.

What is your vision of making the cloud work for business?

I don't want to imply that everything has to be on the cloud. The optimal situation is a combination--a kind of composition between legacy systems and the optimized business process from the business and its partners, and it lives in the cloud.

I call it a business operations platform, a bridge between traditional service-oriented architecture and some of the heavy-duty infrastructure and standard components from ERP. Business components are decoupled from underlying technology. The concept of "programming," in which a businessperson conceives of an idea and technologists program something that achieves it, gives way to describing a business process, and the IT landscape responds in kind. There is much more of a "what you model is what you get" feeling to this new paradigm.

What is the role of ERP in this scenario?

Your ERP system, along with a product life-cycle management system, logistics systems and others, can be integrated and used as vanilla components, while being further enhanced by best practices or best processes, achieving a state of operational effectiveness. Take what you have learned through years of experience with ERP and apply it to the cloud.

What are the benefits of getting this right?

Dramatic improvements in business processes, reduction in IT costs, and a radical expansion of partners to help you run your business. Applications in the cloud cost less than 10% of an on-premises application. That means double-digit-percentage cost savings, and, more importantly, a boost to the value stream. Lead time for product creation can be reduced from 60 days to one or two hours. It's already happening. Instead of building a car in six weeks, we can do it in a day.

What stands in the way of this transformation?

First of all, the role of CIO sometimes seems afraid of its own shadow. The CIO should become more of a business leader. Maybe we should change the title Chief Information Officer to Chief Process Officer (CPO).

CIOs with guts are crucial to change. The CEO is too isolated and unaware of the development of these trends, but now the CIO, in the new role of a CPO, could be a tremendous asset to the CEO, providing leadership for changing the company and improving business processes. The value is in aligning IT and business, and the CPO is much more on the business side, not just on the IT side.

Too much attention is focused on technology innovation and not enough on business innovation. When that happens, we add functionality, but also complexity. The technology innovations with real impact are those that reduce complexity.

IT should be democratized in the same way Henry Ford democratized the car. Currently, fully functional IT is only for Fortune 1000 companies with a big budget. In the future, the benefits of IT will be available for everyone. Small and medium-size enterprises are, with the new technology wave of a business operations platform, able to connect their supply chain much faster than Fortune 1000 companies can. Agility is the mantra for today's smart companies.

Social media and cloud computing are exciting because they foreshadow this future.

Dan Woods is chief technology officer and editor of Evolved Technologist, a research firm focused on the needs of CTOs and CIOs. He consults for many of the other companies he writes about. For more information, go toevolvedtechnologist.com.

http://www.forbes.com/2009/12/29/cloud-computing-software-technology-cio-network-woods.html?feed=rss_home

The Decade In Data

Our way of life has increasingly moved into bits and bytes.


BURLINGAME, Calif. -- All around us is evidence that we've been living in a decade ruled by 1's and 0's. A household in the U.S. is now 10 times more likely to have a broadband connection than in 2000. And analog cameras, music and media players have become quaint rarities during this past decade, replaced by their increasingly pervasive digital counterparts.

Here's a list that compares key data points from 2000 to 2009, or the latest available figures.

--Percentage of U.S. households with a broadband connection in 2000: 6.3%

--Percentage of U.S. households with a broadband connection in 2008: 63%

--Number of e-mails sent per day in 2000: 12 billion

--Number of e-mails sent per day in 2009: 247 billion

--Revenues from mobile data services in the first half of 2000: $105 million

--Revenues from mobile data services in the first half of 2009: $19.5 billion

--Number of text messages sent in the U.S. per day in June 2000: 400,000

--Number of text messages sent in the U.S. per day in June 2009: 4.5 billion

--Percentage of U.S. households with at least one digital camera in 2000: 10%

--Percentage of U.S. households with at least one digital camera in 2008: 68.4%

--Percentage of U.S. households with at least one MP3 player in 2000: less than 2%

--Percentage of U.S. households with at least one MP3 player in 2008: almost 43%

--Number of pages indexed by Google in 2000: 1 billion

--Number of pages indexed by Google in 2008: 1 trillion

--Number of Google searches per day in 2001: 10 million

--Number of Google searches in 2009: 300 million, estimated

--Number of total Wikipedia entries in 2001: 20,000

--Number of Wikipedia entries in English in 2009: 3.1 million

--Number of blogs in 2000: less than 100,000

--Number of blogs 2008: 133 million

--Minimum free hard-disk space needed to install Windows 2000: 650 megabytes

--Minimum available hard-disk space needed to install Windows 7: 16,000 megabytes (16 gigabytes)

--Amount of hard-disk space $300 could buy in 2000: 20 to 30 gigabytes

--Amount of hard-disk space $300 could buy in 2009: 2,000 gigabytes (2 terabytes)

http://www.forbes.com/2009/12/27/broadband-text-messages-technology-cio-network-data.html?feed=rss_home

Sunday, December 20, 2009

Đầu tư phải hợp lý và đúng thời điểm

Chánh Khải thực hiện

Thế hệ kế thừa do ông Võ Quốc Thắng (hàng đầu, thứ hai từ trái sang) đại diện, nhận cờ truyền thống từ ông Võ Thành Lân, người sáng lập thương hiệu Đồng Tâm. Ảnh: Lê Toàn.
(TBKTSG) - Từ mấy chục năm qua, cái tên “Gạch Đồng Tâm” với ông chủ Võ Quốc Thắng đã không còn xa lạ với nhiều người bởi không chỉ vì sản phẩm Đồng Tâm được tiêu thụ mạnh trong cả nước mà còn vì những hoạt động ngoài kinh doanh của công ty và bản thân ông chủ tịch hội đồng quản trị. Chính vì vậy, cuộc trò chuyện của Thời báo Kinh tế Sài Gòn với ông Võ Quốc Thắng, nhân kỷ niệm 40 năm thành lập thương hiệu Đồng Tâm, cũng bao quát nhiều vấn đề bên cạnh chuyện sản xuất.

TBKTSG: Kỷ niệm 40 năm thành lập thương hiệu trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang suy thoái. Ông nghĩ gì về sự trùng hợp này?

- Ông Võ Quốc Thắng: Có thể rút ra hai điều. Thứ nhất, phải kiên trì với mục tiêu của mình, tức là nhờ đầu tư đúng ngành nghề chính nên cuộc khủng hoảng kinh tế chỉ ảnh huởng phần nào tới việc tiêu thụ sản phẩm chứ không tác động mạnh trên toàn công ty. Thứ hai, qua khủng hoảng mới thấy sự đoàn kết gắn bó trong nội bộ là quan trọng. Cụ thể, 3.500 công nhân viên của Đồng Tâm không ai nghỉ việc hay rời bỏ công ty dù đang trong giai đoạn khó khăn, nhờ vậy mà nhân sự không biến động, hoạt động sản xuất vẫn ổn định.

TBKTSG: Từ một cơ sở nhỏ ban đầu, nay phát triển thành một tập đoàn với 15 công ty con, dường như đã có việc tái cấu trúc lại thành phần lãnh đạo?

- Đồng Tâm chưa phải tập đoàn mà mới là một nhóm công ty gồm 15 thành viên. Tất nhiên trong tương lai sẽ không dừng lại ở con số đó, do vậy từ tháng 1-2009 chúng tôi đã thay đổi cơ cấu quản lý, điều hành. Hội đồng quản trị (HĐQT) và ban điều hành gồm tổng giám đốc và sáu phó tổng giám đốc đã tách riêng hẳn, thành viên ban điều hành thì không tham gia HĐQT.

Chúng tôi cũng mạnh dạn mời những người có chuyên môn sâu, kinh nghiệm, uy tín trong nước và quốc tế tham gia HĐQT và ban điều hành. Song song đó là việc tin học hóa công tác quản lý. Hiện giờ, chỉ cần một thao tác nhấp chuột là tôi có thể biết doanh số hiện tại trong toàn hệ thống, những thông tin, số liệu cụ thể ở từng khu vực, nhà máy, chi nhánh…

Như Samsung, Hyundai, Sony, Honda… ngày nay là niềm tự hào của đất nước và người dân Hàn Quốc, Nhật Bản. Chúng tôi cũng vậy, mong ước trong 10, 20, 50 hay 100 năm nữa Đồng Tâm sẽ trở thành một trong những thương hiệu hàng đầu của châu Á hoặc hơn nữa.

TBKTSG: Đồng Tâm sẽ làm gì để đạt được mục tiêu này?

- Lĩnh vực xây dựng và kiến trúc còn rất nhiều tiềm năng. Mơ ước của Đồng Tâm là có khả năng “sản xuất” trọn một căn nhà, kể cả xây nhà để kinh doanh. Tức là chúng tôi muốn có nhà máy sản xuất xi măng, nhà máy đá, gạch, công ty xây dựng, đội vận tải… Nói chung là cung ứng từ A-Z cho một công trình. Ước mơ này không quá xa vời vì ngày nay không nhất thiết phải thành lập công ty mà có thể tham gia cổ phần, hợp tác chiến lược… với nhiều đối tác. Mục tiêu như vậy nên chúng tôi cơ cấu 50% hoạt động là sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng; 35% là đầu tư khu công nghiệp, xây dựng hạ tầng, xây dựng và kinh doanh nhà. Chúng tôi dành 15% đầu tư vào 10-20 công ty sản xuất mặt hàng mới, coi như mở rộng lĩnh vực hoạt động.

TBKTSG: Thời nay hay nói nhiều đến văn hóa doanh nghiệp. Với Đồng Tâm thì sao?

- Chúng tôi thường tự hỏi, mình làm việc để làm gì? Và câu trả lời cũng chính là slogan của công ty: “Làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn” với đất nước và con người Việt Nam, với mỗi thành viên trong công ty và với từng khách hàng của Đồng Tâm… Ngày công ty cho ra lò mẻ gạch men đầu tiên, nhiều người lo sản phẩm sẽ bị hàng ngoại đè bẹp. Nhưng điều đó chẳng những không xảy ra mà ngày nay, khi nói đến vật liệu xây dựng, nhiều người nghĩ ngay đến Đồng Tâm. Đây là điều rất đáng tự hào cho một thương hiệu Việt Nam. Chúng tôi mong muốn sẽ làm cho những người kế thừa sau này càng tự hào hơn ngày hôm nay. Đó là văn hóa của Đồng Tâm.

TBKTSG: Quay sang lĩnh vực bóng đá một chút, gần đây ít thấy ông xuất hiện với đội bóng. Có phải Đồng Tâm không còn quan tâm lĩnh vực này?

- Vai trò của chủ tịch HĐQT là định hướng phát triển và theo dõi các hoạt động chung trong công ty. Khi bộ máy ổn định và đã giao việc thì hãy để anh em làm, không can thiệp quá sâu. Với đội bóng cũng vậy, tôi chỉ xuất hiện lúc cần thiết. Trước đây tôi dành 10% thời gian cho đội bóng thì nay chỉ còn 2-3% thôi.

TBKTSG: Còn công tác xã hội?

- Tôi chỉ xin kể một câu chuyện. Một hôm xem thời sự trên truyền hình thấy đưa ra con số thống kê có 20% học sinh phải bỏ học, chủ yếu do hoàn cảnh nghèo khó. Tôi nghĩ số 20% học sinh này tương lai sẽ ra sao, sống bằng nghề gì... Vậy là tôi quyết định cùng báo Tuổi Trẻ tổ chức chương trình “Tiếp sức đến trường - Ngăn dòng bỏ học” vào cuối năm 2008 nhằm tài trợ cho 1.800 em có điều kiện trở lại trường.

TBKTSG: Là chủ tịch một nhóm 15 công ty, thời gian của ông được sử dụng thế nào?

- Từ 7 giờ sáng đến 7 giờ tối tôi dành cho công ty. Sau đó là về nhà nhưng cũng không hẳn đã xong việc, có khi phải thức tới 2-3 giờ sáng để làm việc. Với tôi, chắc không bao giờ hết việc. Nói chung, là doanh nhân thì không thể nói mình rảnh được.

TBKTSG: Những người trẻ mới khởi nghiệp bây giờ so với thời của ông thì sao?

- Ngày nay, khi vào đời hầu như ai cũng muốn làm chủ. Nguyện vọng này đáng trân trọng nhưng không hoàn toàn đúng. Theo thống kê mới đây của SBA (Small Business Administration) ở Mỹ, trong năm đầu tiên mới thành lập, khoảng 50% doanh nghiệp sẽ thất bại và trong vòng năm năm thì có 95% sẽ thất bại. Vì sao ư? Một doanh nghiệp nhỏ sẽ bị nhiều áp lực hơn như vay tiền với lãi suất cao hơn (do ngân hàng không tin tưởng lắm), mua nguyên liệu mắc hơn (do số lượng ít), thị phần nhỏ (do không có thương hiệu)... Chính vì vậy mới cần hình thành nên các tập đoàn kinh tế lớn. Theo tôi, cách tốt nhất là các doanh nghiệp Việt Nam nên hợp tác với nhau để gộp chung sức mạnh.

Bây giờ luật pháp ngày càng rõ ràng và đầy đủ hơn. Môi trường kinh doanh cũng nhiều thuận lợi hơn. Hiện doanh nghiệp có nhiều nguồn tín dụng để vay mua máy móc, thiết bị. Trình độ nhân viên hiện nay cũng cao hơn, được đào tạo bài bản cộng với vốn ngoại ngữ lưu loát đang là những thuận lợi lớn. Nhưng cạnh tranh cũng khắc nghiệt hơn.

TBKTSG: Theo ông, đâu là phương châm kinh doanh trong thời buổi hội nhập này?

- Bám rễ và khai thác hết thị trường trong nước, dành một phần tài lực để làm quen với thị trường nước ngoài. Trong một trận đánh, nếu cứ ào lên tấn công mà không có hậu tuyến phía sau, khi cần thì không phòng thủ kịp.

TBKTSG: Đồng Tâm hiện là công ty cổ phần với vốn điều lệ hơn 500 tỉ đồng và vài ngàn cổ đông, công ty có nghĩ đến chuyện “lên sàn”?

- Về nguồn vốn đầu tư, có thể vay ngân hàng hoặc huy động vốn từ nhà đầu tư. Mục đích của việc niêm yết trên thị trường chứng khoán là để huy động vốn nhưng tại thời điểm này, nhà đầu tư không còn tiền hoặc tâm lý vẫn còn dè dặt thì lấy gì huy động. Vì vậy, cổ phiếu của công ty sẽ được niêm yết vào thời điểm phù hợp và có lợi nhất.

http://mobile.thesaigontimes.vn/ArticleDetail.aspx?id=20427

Sunday, December 13, 2009

Tax Cuts Might Accomplish What Spending Hasn’t

IMAGINE you are a physician and a patient arrives in your office with a troubling and mysterious disease. Some of the symptoms are familiar, but others are not. You have never treated anyone with quite this set of problems.

Based on your training and experience, imperfect as it is, you come up with a proposed remedy. The patient leaves with a prescription in hand. You hope and pray that it works.

A week later, however, the patient comes back and the symptoms are, in some ways, worse. What do you do now? You have three options:

STAY THE COURSE Perhaps the patient was sicker than you thought, and it will take longer for your remedy to kick in.

UP THE DOSAGE Perhaps the remedy was right but the quantity was wrong. The patient might need more medicine.

RETHINK THE REMEDY Perhaps the treatment you prescribed wasn’t right after all. Maybe a different mixture of medicines would work better.

Choosing among these three reasonable courses of action is not easy. In many ways, the Obama administration faces a similar situation right now.

When President Obama was elected, the economy was sick and getting sicker. Before he was even in office in January, his economic team released a report on the problem.

If nothing was done, the report said, the unemployment rate would keep rising, reaching 9 percent in early 2010. But if the nation embarked on a fiscal stimulus of $775 billion, mainly in the form of increased government spending, the unemployment rate was predicted to stay under 8 percent.

In fact, the Congress passed a sizable fiscal stimulus. Yet things turned out worse than the White House expected. The unemployment rate is now 10 percent — a full percentage point above what the administration economists said would occur without any stimulus.

To be sure, there are some positive signs, like reduced credit spreads, gross domestic product growth and diminishing job losses. But the recovery is not yet as robust as the president and his economic team had originally hoped.

So what to do now? The administration seems most intent on staying the course, although in a speech Tuesday, the president showed interest in upping the dosage. The better path, however, might be to rethink the remedy.

When devising its fiscal package, the Obama administration relied on conventional economic models based in part on ideas of John Maynard Keynes. Keynesian theory says that government spending is more potent than tax policy for jump-starting a stalled economy.

The report in January put numbers to this conclusion. It says that an extra dollar of government spending raises G.D.P. by $1.57, while a dollar of tax cuts raises G.D.P. by only 99 cents. The implication is that if we are going to increase the budget deficit to promote growth and jobs, it is better to spend more than tax less.

But various recent studies suggest that conventional wisdom is backward.

One piece of evidence comes from Christina D. Romer, the chairwoman of the president’s Council of Economic Advisers. In work with her husband, David H. Romer, written at the University of California, Berkeley, just months before she took her current job, Ms. Romer found that tax policy has a powerful influence on economic activity.

According to the Romers, each dollar of tax cuts has historically raised G.D.P. by about $3 — three times the figure used in the administration report. That is also far greater than most estimates of the effects of government spending.

Other recent work supports the Romers’ findings. In a December 2008 working paper, Andrew Mountford of the University of London and Harald Uhlig of the University of Chicago apply state-of-the-art statistical tools to United States data to compare the effects of deficit-financed spending, deficit-financed tax cuts and tax-financed spending. They report that “deficit-financed tax cuts work best among these three scenarios to improve G.D.P.”

My Harvard colleagues Alberto Alesina and Silvia Ardagna have recently conducted a comprehensive analysis of the issue. In an October study, they looked at large changes in fiscal policy in 21 nations in the Organization for Economic Cooperation and Development. They identified 91 episodes since 1970 in which policy moved to stimulate the economy. They then compared the policy interventions that succeeded — that is, those that were actually followed by robust growth — with those that failed.

The results are striking. Successful stimulus relies almost entirely on cuts in business and income taxes. Failed stimulus relies mostly on increases in government spending.

All these findings suggest that conventional models leave something out. A clue as to what that might be can be found in a 2002 study by Olivier Blanchard and Roberto Perotti. (Mr. Perotti is a professor at Boccini University in Milano, Italy; Mr. Blanchard is now chief economist at the International Monetary Fund.) They report that “both increases in taxes and increases in government spending have a strong negative effect on private investment spending. This effect is difficult to reconcile with Keynesian theory.”

These studies point toward tax policy as the best fiscal tool to combat recession, particularly tax changes that influence incentives to invest, like an investment tax credit. Sending out lump-sum rebates, as was done in spring 2008, makes less sense, as it provides little impetus for spending or production.

LIKE our doctor facing a mysterious illness, economists should remain humble and open-minded when considering how best to fix an ailing economy. A growing body of evidence suggests that traditional Keynesian nostrums might not be the best medicine.

N. Gregory Mankiw is a professor of economics at Harvard. He was an adviser to President George W. Bush.

http://www.nytimes.com/2009/12/13/business/economy/13view.html

Sunday, December 6, 2009

How the recession has changed US consumer behavior

Companies waiting for a return to normality following the recession may be disappointed. Their customers have tried cheaper products—and actually like them.

Thursday, December 3, 2009

Bàn về "những giá trị sống"

Hỏi: Ông là một người từng trải và chúng tôi rất mong ông trò chuyện giúp người trẻ suy nghĩ, nhìn nhận lại, đặt lại vấn đề về các giá trị nền tảng nhất cho cuộc sống. Mong ông cùng chia sẻ với độc giả về những điều họ cũng đang nghĩ, đang đi tìm và có thể chưa tìm ra hoặc tìm sai cho mình.

Trước hết xin hỏi ông về sự chuyển hướng của ông trong việc đi tìm kiếm lại những giá trị thực của mình trong xã hội hiện nay. Vấn đề mà người ta hay nói nhất hiện nay là sự sụp đổ niềm tin và những giá trị giả đang lên ngôi và đang lấn lướt những giá trị thật. Ông có thấy đau nỗi đau đấy không và bản thân những nỗi đau đó đã tác động đến ông như thế nào trong quá trình viết và suy nghĩ?

Trả lời: Tôi nghĩ thực ra không cần phải bi quan đến thế. Không phải các giá trị giả lấn át các giá trị thật mà những giá trị chúng ta tưởng là thật thua những giá trị mà chúng ta tưởng là giả. Thực ra những giá trị mà chúng ta tưởng rằng bị mất đi hoặc bị lấn át cũng vẫn là những giá trị giả. Bởi vì trong lịch sử của đất nước chúng ta, con người chưa bao giờ thật sự tiếp xúc với tự do và có các quyền về phương diện tự do, vì thế cái gì mà mỗi một cá nhân chưa có thật, không có thật và không có quyền có thật thì cái đấy được gọi là giả. Đôi khi người ta nhầm lẫn giữa tiền bố mẹ cho và tiền của mình. Chúng ta, những người Việt, trong hơn nửa thế kỷ có rất nhiều thứ được cho, bị cho và cho. Chính cái hỗn hợp 3 yếu tố được cho, bị cho và cho ấy là những thành tố tham gia vào cái quá trình tạo ra màu sắc thật của những cái mà chúng ta tưởng rằng mình có. Vì thế cho nên bây giờ có những cái chưa kịp định hình, những cái chưa kịp được sàng lọc, những cái chưa kịp được nhận thức, nó là bóng dáng của những cái sẽ có và chúng ta tưởng rằng những cái sẽ có ấy lấn át cái đã có và đang có.

Đôi khi con người, do nhịp điệu của công việc, nhịp điệu của sự sống, do sự chạy đua, do sự cạnh tranh, do sự bon chen mà vận hành đời sống tinh thần của mình với một tốc độ quá lớn và không phù hợp để người ta có thể hình thành các nhận thức. Chúng ta thấy rằng thường các học giả bao giờ cũng chậm rãi, vì khi nào người ta còn suy ngẫm thì người ta không chạy được. Tôi nghĩ rằng bây giờ đại bộ phận người Việt chạy nhanh quá nên không kịp suy ngẫm và do đó nhầm lẫn giữa những cái mình có với những cái mình sẽ có, giữa những cái mình thực có và những cái mình không thực có, và đôi lúc những người bi quan thì thường thấy cuộc sống đang diễn ra như là cái giả lấn át cái thật.

Tôi lấy ví dụ về chuyện bằng giả chẳng hạn. Bằng giả là một khái niệm có thật và bằng giả có vẻ lấn át nếu nhìn từ bên ngoài, nhưng nếu nhìn từ bên trong thì không phải như thế. Phải nói rằng, sự phân biệt thật giả trong thời buổi phát triển với tốc độ nhanh như thế này buộc con người phải có năng lực chuyên nghiệp để đánh giá, để phân biệt thật giả. Vì đại bộ phận con người không có khả năng ấy cho nên có một ấn tượng đem lại một cảm giác bi quan, đó là cái giả đang lấn át cái thật. Phải nói rằng, trong lịch sử hình thành loài người bao giờ con người cũng có cảm giác như vậy, các thời đại trước cũng có cảm giác như vậy. Vì thế, mới sinh ra những người như Vũ Trọng Phụng để viết "Số Đỏ", mới sinh ra những Khái Hưng, Nhất Linh v.v, luôn luôn tố cáo cái sẽ có như là yếu tố giả, chỉ có những cái mình thật có trong tay, mình từng trải với nó, sống chung với nó một thời gian đủ lâu thì mới xem cái đó là thật.

Tôi nghĩ rằng cái có thật chưa chắc đã tích cực và cái có giả chưa chắc đã tiêu cực. Cho nên, để nhận thức được câu chuyện này đòi hỏi con người phải có năng lực. Cái thiếu của xã hội chúng ta là chúng ta không có những nền tảng học vấn đủ để hướng dẫn con người trong việc lựa chọn, phân loại và đánh giá, cho nên gây cho con người một cảm giác không tự tin lắm trong việc quan trắc đời sống, và do đó gây ra một cảm giác bi quan không cần thiết.

Hỏi: Vậy theo ông, điểm mấu chốt trong những tác phẩm ông đã viết là tìm lại tự do cho chính mình và có quyền được lựa chọn?

Trả lời: Khẳng định tất cả các quyền cá nhân là một trong những điểm có chất lượng chiến lược để hình thành xã hội mà trong đó con người có thể tự tin được, con người có thể phân biệt thật giả được, con người có thể có bản lĩnh để sống và đối phó với những cái sẽ có. Chúng ta chưa có tự do, chúng ta chưa có ý niệm về tự do một cách rõ ràng. Một vài học giả, một vài trí thức lớn hoặc một vài nghệ sỹ lớn cũng cố gắng mô tả tự do một cách khái quát, nhưng biến thành các hệ thống tiêu chuẩn để định nghĩa khái niệm tự do và vai trò của nó đối với thân phận của mỗi một con người thì dường như ở Việt Nam chưa ai đặt ra vấn đề như vậy. Tôi là một trong những người có thể nói là hiếm ở Việt Nam cố gắng làm chuyện đấy, và tôi không dám nói là tôi đã thành công, nhưng tôi chắc chắn rằng sự cố gắng này là có thật.

Hỏi: Ông có gặp khó khăn gì trong quá trình tư duy để đặt lại những giá trị về tự do?

Trả lời: Đánh trận giả thì không có gì khó khăn cả. Cái khó khăn duy nhất là xung quanh tôi không có những bằng chứng về tự do, về các quyền tự do, cho nên tôi buộc phải suy tưởng, buộc phải tưởng tượng. Xung quanh tôi chỉ có hiện tượng vô chính phủ chứ không phải có tự do. Đi vệ sinh bậy ở ngoài đường chẳng hạn, hút thuốc lá trong rạp chiếu phim, nghe điện thoại trong nhà hát lớn chẳng hạn, họp chính phủ đôi lúc cũng thấy các bộ trưởng lén nghe điện thoại chẳng hạn, tất cả những thứ đấy là biểu hiện của sự vô chính phủ chứ không phải tự do.

Tự do là gì? Tự do là hoạt động tự nhiên của con người trong những điều kiện nó không dẫm đạp lên các quyền tự do của người khác. Tôi nghĩ rằng, ở Việt Nam có rất ít bằng chứng về tự do, hơn nữa lịch sử giáo dục của cá nhân tôi cũng rất không thuận lợi cho việc suy nghĩ và nghiên cứu khái niệm này. Phải nói rằng, để làm được một số việc ngăn ngắn, nho nhỏ trước mắt thì tôi cũng đã phải vượt qua chính lịch sử của bản thân mình, đặc biệt là lịch sử giáo dục.

Hỏi: Thời buổi hiện nay người ta đề cập đến từ khủng hoảng rất nhiều, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng trong đời sống tinh thần của cá nhân. Khi mà phương Tây quá khủng hoảng như thế thì họ quay về các giá trị của phương Đông.

Là một người phương Đông, ông thấy định nghĩa về tự do có sự hài hòa như thế nào trong triết lý phương Đông và triết lý phương Tây?

Trả lời: Tôi muốn đính chính lại về câu hỏi này. Phương Tây không khủng hoảng đến mức phải quay về các giá trị của phương Đông. Có thể có một vài người hoặc một cộng đồng phương Đông nào đó đi tìm phương Tây không được thì quay về phương Đông. Giống như người ta vào Sài Gòn mà không thể kiếm đủ tiền để chi tiêu theo tiêu chuẩn Sài Gòn thì đành phải quay trở lại Hà Nội. Phương Đông nói thẳng ra chưa bao giờ là chỗ quay về của bất kỳ ai ngoài chính phương Đông, và đấy là sự bất lực của phương Đông trong việc tiếp cận với phương Tây chứ không phải phương Tây quay về phương Đông. Đôi khi người ta cứ ngộ nhận và đấy là tình trạng thiếu thông tin. Phải nói rằng, chỉ cần áp dụng các kinh nghiệm, các nguyên tắc hay là các lý luận của phương Tây trong vòng từ năm 1978-2008, người Trung Quốc đã từ một nước nghèo khổ trở thành một nước khá giả, tôi không nói là một xã hội khá giả vì xã hội Trung Quốc còn lâu mới khá giả mà chỉ là một nhà nước khá giả. Những kinh nghiệm phương Tây có đã giúp một loạt các nước phương Đông ra khỏi bóng tối, ra khỏi hang hốc của mình.

Bây giờ phương Tây đang khủng hoảng, nhưng bất kỳ một sự phát triển nào cũng dẫn đến khủng hoảng và khủng hoảng như hiện nay là khủng hoảng tất yếu, là hệ quả của một sự phát triển quá nhanh của nền kinh tế thế giới, thậm chí nhiều hơn cả nền kinh tế là của tình trạng xã hội. Khi kinh tế đã khủng hoảng thì xã hội sẽ khủng hoảng theo, văn hóa cũng khủng hoảng theo, chính trị cũng khủng hoảng theo, và tất cả những chuyện ấy là dấu hiệu của sự phát triển chứ không phải là bằng chứng tiêu cực. Cuộc khủng hoảng này có thể bắt đầu từ phương Tây nhưng không phải là khủng hoảng của phương Tây mà là cuộc khủng hoảng của nhân loại, khủng hoảng toàn cầu, và phải khẳng định rằng không có nước phương Tây nào quay trở lại phương Đông sau khủng hoảng cả.

Câu hỏi này phản ánh một tâm trạng rất phổ biến và nếu không nhận thức được một cách rành mạch câu chuyện này thì phải nói thật là nhân loại mất phương hướng và người phương Đông tự nhiên trở thành tự mãn. Bây giờ có người nói rằng Trung Quốc bằng với Mỹ rồi, trong khi kể cả khủng hoảng thì thu nhập của người Mỹ cũng từ 40.000 đô la xuống 35.000 đô la, còn người Trung Quốc thì vẫn chỉ có một vài ngàn đô la thôi. Và thu nhập một hay một vài ngàn đô la ấy cũng chỉ tập trung ở một vài đô thị, còn 90% dân số nước CHND Trung Hoa vẫn tiếp tục nghèo đói theo tiêu chuẩn của phương Tây (tôi không nói theo tiêu chuẩn của những người nghèo đói trên thế giới). Phải nói rằng người dân Trung Quốc vẫn là người nghèo, có một số người Trung Quốc trở thành tỷ phú và tốc độ hình thành các tỷ phú rất lớn, nó phản ánh sự lạc hậu về mặt thể chế của Trung Quốc. Trong khi có hàng trăm triệu con người nghèo khổ thì bỗng nhiên có thêm một cách nhanh chóng dăm bẩy người trở thành tỷ phú, cái mặt ấy là mặt thể hiện sự tiêu cực nhiều hơn là tích cực.

Nếu chúng ta nhầm lẫn trong việc đánh giá tình trạng khủng hoảng hiện nay và nói rằng phương Tây sẽ trở lại phương Đông và viết điều đó lên báo thì người ta sẽ cười. Ngay cả người phương Đông cũng cười. Những người thành đạt ở phương Đông biết rất rõ là mình thành đạt bằng các phương thức phương Tây chứ không phải bằng phương thức phương Đông. Nói cách khác, người ta lợi dụng sự sắc sảo của phương pháp phương Tây và lợi dụng sự ngốc nghếch của đại bộ phận dân chúng phương Đông để thành công. Sự giàu có ở phương Đông được hình thành chủ yếu bởi hai nguồn như vậy.

Hỏi: Vậy theo ông nếu đặt lại những vấn đề nền tảng về tự do cũng như nền tảng về các phương thức thành công của người phương Tây thì ông sẽ đưa ra những điều gì?

Trả lời: Tôi nghĩ rằng tự do quan trọng ở chỗ nó làm cho con người cảm thấy có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với xã hội của mình, không bị áp đặt, không a dua, không theo ai cả, và khi xã hội có những sự thống nhất mang chất lượng tự giác về quyền lợi thì chi phí để quản trị xã hội ấy giảm xuống rất nhiều. Trong khi chúng ta giãy dụa về chuyện cải cách giáo dục thì ở phương Tây không có nước nào kêu khủng hoảng về vấn đề ấy cả. Tại sao phương Tây quay về với các giá trị phương Đông mà học sinh Việt Nam, học sinh Trung Quốc vẫn đi du học 500.000 -700.000 người một năm sang phương Tây? Người ta đi học cái cách thức của phương Tây và tận dụng sự ngốc nghếch của phương Đông để làm giàu, thậm chí để làm chính trị nữa chứ không chỉ để làm giàu. Có thể nói, nền tảng sự phát triển của một số cá nhân hạn hẹp ở phương Đông chính là những phương thức sắc sảo mà chủ yếu là học ở phương Tây cộng với sự thấp của dân trí. Nghiên cứu thị trường chứng khoán sẽ thấy rõ điều ấy.

Hỏi: Theo ông không có quyền tự do cũng chính là nguyên nhân lớn nhất làm cho phương Đông không phát triển?

Trả lời: Đúng thế. Điểm tập trung, điểm cô đặc nhất của toàn bộ các khuyết tật của một xã hội, trong đó có khuyết tật dân trí chính là thiếu tự do. Hay nói cách khác là không có điều kiện để hình thành các cá nhân. Đó là những đàn, những bầy được lãnh đạo, được chỉ huy và được kiểm soát, do đó con người không thể sáng tạo được và mảnh đất ấy trở thành mảnh đất vàng của những kẻ láu cá và cơ hội. Điều rất nhiều người than vãn hiện nay là chúng ta mất các giá trị văn hóa truyền thống. Tôi là người nghiên cứu các giá trị văn hóa, tôi có thể nói rằng không có hiện tượng ấy. Đấy là sự luyến tiếc của con người đối với bộ quần áo cũ, đấy không phải là bản sắc.

Tôi thấy cần phải nói rằng chúng ta không nên có khái niệm giữ gìn bản sắc. Văn hóa là một khái niệm tự nó, bản sắc là tự nó cho nên không đánh mất được, nó chỉ thay đổi cùng với đòi hỏi của cuộc sống, cùng với tốc độ tăng trưởng của cuộc sống. Ở những trạng thái chưa chín, ở những khía cạnh chưa chín của nhận thức của người quan sát cũng như của những người đang là thành tố để hình thành một tiêu chuẩn văn hóa mới thì người ta có cảm giác nó ngô nghê, nó kệch cỡm. Cảm giác kệch cỡm ấy sẽ mất dần cùng với sự phát triển, cảm giác luyến tiếc bản sắc cũng dần dần mất đi cùng với sự phát triển.

Sự phát triển cá nhân đích thực sẽ làm cho con người duyên dáng tại mỗi một phút của nó trong cuộc sống. Bởi vì chúng ta đi từ chỗ một bầy đàn đến một cá nhân cho nên trạng thái không tự tin ở giữa chặng đường dịch chuyển như vậy tạo cho con người một sự vụng về, lóng ngóng, thiếu tự tin và do đó chúng ta cảm thấy chúng ta mất mát. Có rất nhiều người cũng cố gắng lịch sự, ngồi thì không gác chân lên ghế, tiếp khách không chép miệng v.v, nhưng chỉ giữ gìn được lúc ban đầu, đến khi cơn lên rồi thì người ta lại nhai nhóp nhép, lại gác chân lên ghế, lại hút thuốc lào sòng sọc và bảo "thôi chúng ta lại quay về với những giá trị bản thể, với bản sắc". Đấy là sự đầu hàng các quá trình phát triển chứ không phải là sự mất mát bản sắc hay giữ gìn bản sắc. Có thể có nhiều người sẽ khó chịu với những gì tôi vừa nói, nhưng bản chất của nó là như thế, tôi không thể nói khác được.

Hỏi: Nhưng cũng có nhiều ý kiến cho rằng, sự vụng về, sự thô lậu trong cách ứng xử, cách sống là do không có sự chuẩn bị của mình trong một quá trình mà là một sự đột biến. Ông có đồng ý với ý kiến ấy không?

Trả lời: Cách đây mấy tháng tôi vừa xuất bản một quyển sách tên là "Cội nguồn Cảm hứng", trong đó tôi lý giải về khái niệm tự do, về cá nhân. Tôi nghĩ rằng sự vụng về có ở tất cả mọi người. Tôi kể một câu chuyện như thế này.

Cách đây mấy năm tôi có dự một lớp huấn luyện về Bảo vệ các quyền Sở hữu trí tuệ do cơ quan điều tra của chính phủ Hoa Kỳ là FBI tổ chức, giảng viên là chánh cảnh sát của thành phố Westminster. Tôi mời nhóm giảng viên ấy ăn cơm tối và ông chánh cảnh sát ấy nói rằng "Khi tôi đi sang đây vợ tôi xem tôi quay lại Việt Nam có thể chết nên vợ tôi rất bịn rịn và còn khóc nữa, nhưng sang đây tôi không những không chết mà còn được ngài mời cơm, nói chuyện thoải mái thế này" và ông ấy rưng rưng nước mắt. Cái đấy chính là sự lóng ngóng vụng về của người Mỹ khi đến Việt Nam, và khi chúng ta đến Mỹ chúng ta cũng lóng ngóng vụng về như vậy. Lóng ngóng, vụng về là trạng thái ban đầu của quá trình làm quen với một nền văn hóa và với một trình độ phát triển, ai cũng có điều ấy cả. Ai khi đến một nền văn hóa mới cũng có những lóng ngóng. Chẳng hạn khi đến Nhật Bản chúng ta vẫn quen xưng hô Lady and Gentlemen, nhưng ở Nhật Bản thì người ta không xếp Lady lên trước. Nếu chúng ta mang kinh nghiệm tiếp xúc với người phương Tây và người Mỹ vào áp dụng ở Nhật Bản thì chúng ta có thể phạm sai lầm vì nó không phù hợp với nền văn hóa Nhật. Khi va chạm với những môi trường văn hóa lạ bao giờ con người cũng có một trạng thái được gọi là lóng ngóng, vụng về, ngượng nghịu và cái đó là cái đáng yêu nhất của con người. Con người đáng yêu vào lúc họ lóng ngóng, vụng về, còn khi người ta trơ ra rồi, người ta mắt la mày lém, người ta nghênh ngang thì người ta không còn đáng yêu nữa.

Trạng thái làm quen giữa các nền văn hóa là trạng thái đáng yêu nhất mà loài người có. Ta biết rằng trong những gia đình quý phái ở phương Tây bao giờ cũng có những buổi vũ hội đầu tiên của cô con gái mới lớn. Một cô gái đến dự buổi vũ hội đầu tiên khi các chàng trai nhìn vào thì thế nào cũng nhún nha nhún nhẩy, thế nào cũng lóng ngóng. Cái lóng ngóng của một trinh nữ chính là vẻ đẹp lớn nhất mà con người có. Sự lóng ngóng của một nền văn hóa để tìm hiểu một nền văn hóa khác, để thích nghi với một nền văn hóa khác là sự lóng ngóng đáng yêu và chúng ta thấy buồn cười với mình, nhưng không ai nhìn chúng ta thấy buồn cười cả. Nếu được giải phóng rồi, cảm thấy tự do rồi thì chúng ta không phải áy náy về sự lóng ngóng của mình mà chúng ta thưởng thức sự lóng ngóng của mình. Rất nhiều cô trơ ra rồi, không còn lóng ngóng được nữa, bây giờ diễn lại trò lóng ngóng, bắt chước sự lóng ngóng của thời xa xưa ấy là khó hơn nhiều so với việc thể hiện sự từng trải.

Hỏi: Vậy là ông nhìn tất cả những sự dịch chuyển trong giai đoạn này cũng chỉ là một sự lóng ngóng rất đáng yêu?

Trả lời: Đúng thế. Đây là lúc người Việt ra khỏi làng, người Việt ra phố, dân thuyền chài men sông ra biển. Ví dụ cái lóng ngóng của một nhà thơ Việt Nam khi đối mặt với Shakespear chẳng hạn, tất cả những chuyện như thế đáng yêu lắm. Tôi thấy cuộc sống không bi quan đến mức như thế. Xét về phương diện sự thích nghi dần với tốc độ phát triển, với sự hội nhập của các cá nhân, tôi không thấy có gì đáng bi quan cả. Có thể thấy những người ăn mặc rất dữ dội nhưng nói chuyện vẫn rất nền nã, lễ phép. Cái vẻ đáng yêu không mất đi, cái giá trị cốt lõi của con người không mất đi cùng với sự hội nhập mà được thử thách bằng sự hội nhập. Cái đau đớn là chúng ta vẫn hiểu sai rằng nó mất đi cùng với sự hội nhập mà không hiểu rằng nó được thử thách bằng sự hội nhập.

Hỏi: Rất thú vị khi ông lý giải được những lo lắng của mọi người hiện nay là toàn cầu hóa thì sẽ đánh mất mình.

Trả lời: Chẳng ai đánh mất mình được, muốn đánh mất cũng không được. Nó là máu, là thịt, nó nằm trong gen, không mất được. Tôi kể câu chuyện thế này.

Trong một lần tôi đến Washington DC, buổi tối tôi đến ăn cơm ở một tiệm ăn Việt Nam và thấy ở đó có món bún riêu. Tôi rất ngạc nhiên khi thấy có món này và tôi hỏi ông chủ quán, một người Hà Nội lớn tuổi rất đẹp lão rằng "Bác có mắm tôm không?". Ông ấy nói rất nhỏ rằng "Có", rồi bê ra một đĩa mắm tôm nhỏ bảo rằng "cái này là nhà dùng để ăn riêng chứ không mang cho khách, nhưng anh hỏi thì tôi đưa". Tức là ông ấy cũng lóng ngóng khi thưởng thức cái món mình rất thích là mắm tôm trước mặt người Mỹ, cho nên ông ấy giấu đi để ăn riêng, nhưng khi gặp người thích ăn mắm tôm giống mình thì cũng không kìm được và thể hiện cái bản sắc thích mắm tôm của mình. Lúc trả tiền tôi đưa thừa 50 đô la, ông ấy trả lại tiền thừa nhưng tôi bảo rằng "Tôi cố tình đưa như vậy vì tôi muốn thưởng cho bác cái công đưa được mắm tôm đến đất Mỹ". Ông ấy cười và mời tôi ngồi lại uống rượu.

Con người có thể đánh mất các khía cạnh chính trị, nhưng bản sắc, chất lượng văn hóa thì không đánh mất được. Có thể một người yêu nước trở thành một kẻ bán nước, một người tích cực trở thành một kẻ tiêu cực trong con mắt của một số các nhà chính trị, nhưng cái đặc trưng văn hóa cá nhân thì không mất được, không thay đổi được.

Bởi vì chúng ta luôn có khuynh hướng đồng nhất văn hóa với chính trị cho nên chúng ta sợ, những nhà quản lý sợ mất cái yếu tố chính trị mà mình cần ở trong một con người, và vì không dám nói điều ấy nên họ kêu toáng lên về sự đánh mất bản sắc. Bản sắc là cái cớ để họ kêu la chứ bản sắc không mất được. Đây là một phát hiện rất quan trọng.

Hỏi: Ông có đề cập nhiều đến quản lý vĩ mô, đến vai trò của nhà nước. Vậy theo ông người làm chính trị của chúng ta thiếu nhất cái gì?

Trả lời: Họ thiếu nhất cái hiểu biết về con người, họ thiếu nhất cái ý chí về việc bảo vệ các quyền cơ bản của con người. Chúng ta biết rằng ở Trung Quốc có chuyện cho Melamine vào trong sữa, bây giờ người ta phát hiện ra melamine dùng để sản xuất các bát đĩa nhựa. Rất nhiều người lên án đó là đạo đức, nhưng tôi thì nhìn sự việc ấy như một biểu hiện của sự thiếu hụt tính tự giác về quyền con người. Khi người ta dân sự hóa, đời thường hóa các tiêu chuẩn, các nguyên lý của quyền con người thì người ta không làm hay người ta bị bó buộc để không làm những việc giết người một cách phổ biến như vậy bằng cách cho chất độc vào trong thực phẩm hoặc các dụng cụ ăn uống. Tôi nghĩ rằng sự thiếu hụt nhất của một số lượng lớn các nhà chính trị ở các nước lạc hậu về chính trị chính là thiếu ý thức về quyền con người. Khi người ta đã lấy cái đó làm một trong những giá trị căn bản của các phẩm chất của một nhà chính trị thì người ta sẽ tìm ra được một phương thức.

Chúng ta đôi lúc nhầm lẫn sự thiếu hụt của một nhà chính trị với sự vụng về của nhà chính trị. Sự vụng về của một nhà chính trị là một biểu hiện như tôi vừa phân tích lúc nãy, đó là sự dịch chuyển từ một nền văn hóa chính trị này đến nền văn hóa chính trị khác.

Tức là sự làm quen của một nhà chính trị thuộc nền văn hóa này với một nền văn hóa khác thì nó tạo ra sự vụng về. Tôi không lên án sự vụng về của một nhà chính trị, nhưng sự thiếu hụt những đặc trưng cơ bản để hình thành phẩm chất của một nhà chính trị là nghĩ đến con người, giải phóng con người, chăm sóc con người, bảo vệ các quyền của con người đã tạo ra rất nhiều hiện tượng tiêu cực: sự coi thường nhân dân, tham nhũng rồi tất cả sự quấy nhiễu này khác, đấy là biểu hiện cơ bản của việc không tôn trọng quyền con người. Bây giờ nếu như người ta nhìn bạn là một cá nhân thì không lý gì một anh văn thư ở một phường lại có thể hống hách, hạnh họe bạn được, đấy là biểu hiện của việc không có con người. Không có cá nhân là không có con người, trước mặt là những đối tượng mà mình quản lý, mình cho chứ không phải là con người. Thiếu hụt cơ bản của hầu hết các nhà chính trị ở các nước lạc hậu là ở điểm ấy, còn khuyết tật thì nhiều lắm, chúng ta phải biết phân loại cái gì là căn bản. Trong quyển sách "Cội nguồn cảm hứng" tôi có nói rằng Tự do sinh ra con người, không có tự do thì không có con người và tôi đưa ra cả khái niệm tiền con người.

Tôi thảo luận với rất nhiều giáo sư ở trên thế giới về khái niệm tiền con người và rất nhiều ông tá hỏa lên hỏi tôi rằng "Liệu ông có xúc phạm đến một số quá đông không? Bởi vì theo tiêu chuẩn của ông thì thế giới này chưa được 1/3 loài người là con người?".

Hỏi: Ông có kỷ niệm nào trong đời sống cá nhân khi giá trị của mình bị chà đạp?

Trả lời: Tôi là một người tự do, hay là người có ý chí tự do từ khi còn bé cho nên phải nói rằng, tôi tránh một cách rất xuất sắc những tình huống để người ta đẩy mình vào thế mất tự do hay mất các giá trị cá nhân. Tôi từ chối những quyền lợi mà tôi phải đổi bằng tự do cá nhân. Cho nên kinh nghiệm lớn nhất của tôi là kinh nghiệm tránh được những tình huống bị người ta chà đạp lên những giá trị cá nhân của mình.

Sau khi đi bộ đội về tôi học lại phổ thông một vài năm. Vì là bộ đội về nên tôi nhận được khá nhiều ưu tiên, nhiều đề xuất có lợi. Tôi có được đề nghị đi học ở nước ngoài, đề nghị kết nạp Đảng, và tôi có một người bạn gái. Ông bí thư chi bộ của cái trường tôi học bảo tôi rằng: Cậu có hai quyết định thế này nhưng cậu có khuyết điểm là cậu có quan hệ luyến ái khi cậu còn là học sinh, vì thế nếu cậu chấm dứt chuyện yêu đương thì sẽ có được hai quyết định này. Tôi cười và bảo "Những cái này không cùng thứ nguyên. Thầy là người dạy vật lý, thầy hiểu rất rõ rằng những cái không cùng thứ nguyên thì không đổi cho nhau được, và nếu thầy ép một sự đổi chác không cùng thứ nguyên thì thầy cứ giữ lấy cái của thầy". Đấy là kỷ niệm của tôi về việc phải bảo vệ các quyền cá nhân của mình bất chấp mọi sức ép. Không thể hình thành nổi các giá trị cá nhân nếu cái đuôi của mình ngoe nguẩy trước bất kỳ thế lực nào và quyền lợi nào. Tuy nhiên, tôi cũng không lên án sự ngoe nguẩy ấy, bởi sự ngoe nguẩy cũng là tự do, tự do ngoe nguẩy. Có những người không ngoe nguẩy được mà quỳ mọp xuống, run sợ, tái người đi, chứ còn đã chủ động đến mức ngoe nguẩy để đánh đổi sự ngoe nguẩy của mình lấy một quyền lợi nào đó thì tức là đã bao hàm trong đó có cả ý nghĩa tự do, tất nhiên là tiêu cực và giới hạn.

Tôi nghĩ rằng trong quá trình con người dịch chuyển đến tự do có cả những chặng ngoe nguẩy. Tôi không lên án sự ngoe nguẩy ấy. Các trạng thái hay các phong cách ngoe nguẩy càng phong phú bao nhiêu thì nền văn hóa dịch chuyển ấy càng phong phú bấy nhiêu. Và nếu quan sát với tư cách là một nhà khoa học hay một nhà hàn lâm nhân văn thì bạn sẽ thấy rằng thương con người thông qua sự ngoe nguẩy của nó chứ không phải coi thường nó, bởi vì ngoe nguẩy chính là bản năng sống. Có một thời kỳ chúng ta tái mặt đi chứ không ngoe nguẩy. Từ ngoe nguẩy, đánh đổi những giá trị bằng mồm miệng đến mua bán quyền lực, đấy là những chặng phát triển như là một khuynh hướng được gọi là tha hóa. Tha hóa cũng là biểu hiện của tự do, nhưng là tự do chết.

Hỏi: Theo ông, bây giờ tự do chết có nhiều không?

Trả lời: Nhiều. Bởi vì sai thì chết. Con người, nhất là người Việt chúng ta, trong nửa thế kỷ không được trang bị bất kỳ kiến thức gì để sống một cách độc lập và chủ động cả. Khi anh không đủ trí tuệ để độc lập và chủ động thì anh sẽ sai. Anh sai mà anh lại tự do thì anh đi đến chỗ chết nhanh hơn, và chính vì thế nên có một kẻ thứ ba đứng ngoài bảo "ta phải lãnh đạo nó". Chính sự dốt nát, sự sai lầm, sự thiếu hụt trí tuệ làm xuất hiện một đối tượng có nhu cầu cung cấp các dịch vụ lãnh đạo.

Hỏi: Nghệ thuật lãnh đạo của ông có gì khác so với số đông doanh nhân hiện nay?

Trả lời: Tôi khác. Thứ nhất là tôi rất khắt khe và nếu nhìn ngoài thì tôi khắt khe như một kẻ độc tài. Nhưng tôi khắt khe trong việc cần phải xây dựng một tiêu chuẩn để tất cả những người cộng tác với tôi trở thành những con người hoàn chỉnh, phải có hiểu biết, phải đọc, phải nắm bắt được tình thế, phải biết quan tâm đến cấp dưới, bởi vì chúng tôi làm một nghề bắt buộc phải sáng tạo, bắt buộc phải hiểu biết, bắc buộc phải tiếp cận với khoa học hàng ngày. Tôi quản lý rất khắt khe thái độ của các cán bộ của tôi đối với các cấp dưới của họ và tôi cũng khắt khe với chính họ. Tôi là người chia sẻ lợi ích, tôi không phải là một nhà kinh doanh với quan niệm ngoài lương thì cái còn lại là của tôi. Tôi biết chia sẻ các lợi ích mà công ty này mang lại cho các đồng nghiệp gần gũi của mình.

Tôi không biết có khác không vì tôi cũng không quan tâm lắm đến các doanh nghiệp khác. Con trai tôi đi học ở nước ngoài 10 năm trở về, khi quan sát sinh hoạt ở công ty của tôi nó nói rằng "Cái mà bố tạo ra được là một tập thể rất đầm ấm". Chúng tôi ở đây càng hiểu biết càng tốt, cấp dưới càng giỏi thì tôi càng thích. Rất nhiều nhà lãnh đạo rất sợ khi cấp dưới giỏi, cấp dưới mà bắt vở được cái ngốc nghếch hay cái ngu dốt của lãnh đạo thì chỉ có nước đi, nhưng ở chỗ chúng tôi thì chỉ có sự dốt nát về mặt trí tuệ bị lên án thôi, còn sự giỏi giang được biểu dương. Trong công ty chúng tôi có một số tạp chí nội bộ do anh em viết và mỗi một số đều có bình bầu bài viết xuất sắc nhất và có tiền thưởng. Tôi khuyến khích mọi người đọc và viết. Trong vòng mấy năm, anh em đã viết được một bộ tổng tập hơn 4000 trang. Chúng tôi xây dựng được một thư viện, có lẽ là một trong những thư viện tư nhân khá lớn khoảng gần 10 nghìn đầu sách có lựa chọn. Chúng tôi có những tủ sách về kinh tế, về luật học, khoa học xã hội, văn học, triết học để phục vụ anh em đọc, thư giãn và nâng cao sự hiểu biết. Nếu là một nhà kinh doanh ích kỷ thì đấy là lợi ích của tôi và tôi sẽ không mua sách mà chuyển nó thành tiền.

Hỏi: Trong các tiêu chuẩn đánh giá doanh nhân hiện nay có quá nhiều danh hiệu, nhiều chuẩn mực chạy theo các con số như lợi nhuận, doanh thu v.v. Theo ông, chuẩn mực nào để đánh giá doanh nhân một cách đầy đủ nhất?

Trả lời: Chỉ nguyên chúng ta có ý đồ đánh giá doanh nhân là đã sai rồi. Bởi vì ý đồ sai cho nên việc tổ chức ra nó cũng sẽ sai thôi. Tại sao người ta lại phải đánh giá doanh nhân? Đã bao giờ người ta đánh giá các nhà chính trị chưa? Khi đưa ra ý đồ đánh giá ấy thì người ta phải tổ chức nó bằng trăm cách, nghìn cách và người ta buộc phải bịa ra những tiêu chuẩn.

Tôi nghĩ rằng thế giới người ta cũng đánh giá nhưng họ đánh giá tài sản, đánh giá các công nghệ được sáng tạo ra trong một xí nghiệp, trong một tập đoàn xí nghiệp chứ không đánh giá, phân loại doanh nhân trên qui mô toàn xã hội như chúng ta. Và phải nói thật rằng các doanh nhân cũng rất thông minh, họ tận dụng điều ấy để quảng cáo cho chính mình. Và để quảng cáo cho chính mình thì họ phải đưa ra những chỉ tiêu, những khía cạnh có giá trị quảng cáo. Thực ra đấy là một sự hợp tác có chất lượng nhạy cảm của doanh nhân đối với các hoạt động chính trị của nhà nước, cái đấy hoàn toàn không phản ánh gì cả và tôi thấy không nên mất thì giờ nghĩ về những chuyện ấy.

Gần đây người ta còn nói rằng phải xây dựng văn hoá kinh doanh, văn hóa doanh nhân, tôi nói rằng văn hóa giống như phù sa sông Hồng, anh không thể lên kế hoạch để xây dựng những lớp phù sa ấy được. Văn hoá là cái còn lại sau một chu trình vận hành của cuộc sống. Văn hóa là cái vết của những hành động của con người trên cuộc sống. Chúng ta thấy vết trườn của con rắn trên mặt đất khác với vết bò của con kỳ đà, và vết bò của con kỳ đà thì khác với vết chân đi của con hổ. Văn hoá là vết của các sự vật, các đối tượng để lại trong đời sống, vì thế không thể xây dựng văn hoá được.

Hiện nay chúng ta có rất nhiều biển hiệu gia đình văn hoá, khu phố văn hoá, công ty văn hoá v.v, đâu đâu cũng thấy. Tôi thấy rằng việc tiêu tốn bao nhiêu tiền cho những chuyện như vậy không quan trọng, cái quan trọng chính là nó tố cáo trên qui mô xã hội sự ngốc nghếch của những người đề ra chuyện ấy. Đấy mới là nỗi đau. Bây giờ sáng dậy người ta cởi trần, mặc quần xà lỏn, vừa đi vừa khạc nhổ từ trong những con phố mà bên trên treo biển hiệu khu phố văn hoá, rất kỳ quặc. Phải nói thật là chúng ta có rất nhiều chuyện kỳ quặc và rất nhiều người lên án về sự tốn kém của nó, nhưng tôi không quan tâm đến chuyện tiền mà quan tâm đến chuyện nó thể hiện một cách đại trà trên qui mô xã hội về sự ngốc nghếch.

Hỏi: Là một người phản biện những quan niệm thuộc về số đông như vậy, ông có cảm thấy cô đơn không?

Trả lời: Không. Tôi phản biện chính mình thì làm sao lại cô đơn được? Tôi không tách mình ra khỏi sự sai sót vốn có của cuộc sống nói chung. Và nếu như cá nhân tôi không sai thì tôi vẫn có trách nhiệm với sự sai sót của những người bên cạnh. Tôi không phải là kẻ đứng bên ngoài, không phải là kẻ đối lập, cũng không phải là kẻ tự nhấc mình ra khỏi bầy đàn của mình, cho nên tôi không thấy cô đơn gì cả. Và cách nhìn của tôi là cách nhìn lạc quan, cho nên tôi mới nói rằng sự vụng về, sự ngượng ngùng của một bầy người đang dịch chuyển dần đến sự phát triển, đến văn minh như một tất yếu.

Hỏi: Theo ông, văn minh có gì khác so với văn hoá không?

Trả lời: Văn minh là trình độ phát triển, còn văn hoá là đặc trưng hay còn gọi là bản sắc của cá nhân, của cộng đồng. Bản sắc cá nhân được gọi là cá tính, còn bản sắc cộng đồng được gọi là văn hoá.

Hỏi: Vậy văn minh và văn hoá có phát triển thuận chiều với nhau không?

Trả lời: Không, nó không liên quan gì đến nhau mà nói rằng thuận chiều hay trái chiều. Ví dụ như ở Tây Nguyên, người Ba Na, người Ê Đê, người Gia Rai chưa văn minh, nhưng chất lượng văn hoá của họ đậm đặc đến mức người ta thấy ngay từ đầu làng. Những người thiểu số là một ví dụ để mô tả một cách xuất sắc, rõ rệt sự khác biệt giữa văn hoá và văn minh. Văn hoá giúp phân biệt dân tộc này với dân tộc khác, tính cách con người này với con người khác. Còn văn minh giúp phân biệt mức độ phát triển này với mức độ phát triển khác.

Hỏi: Nhiều người lo ngại rằng sự phát triển của văn minh sẽ làm huỷ diệt hoặc tổn hại bản sắc. Ông nghĩ sao về vấn đề này?

Trả lời: Bản sắc không phải là một đại lượng cố định. Bản sắc là những giá trị còn lại trong quá trình phát triển và vì thế bản sắc thay đổi cùng với sự phát triển.

Tôi lấy ví dụ, bạn đi trên biển, đi qua đảo Sơn Trà và con tàu càng ngày càng xa đảo Sơn Trà, nghĩ rằng thôi thế là mất đảo Sơn Trà rồi vì mình không nhìn thấy nó nữa. Thế thì chúng ta nhảy xuống để leo lên ngồi trên đảo Sơn Trà hay là tiếp tục du hành cùng với con tàu? Con người là quá trình dịch chuyển và phát triển, nó đi qua các kỷ niệm được gọi là văn hoá và nó sinh ra một cảm giác luyến tiếc những bản sắc mình đã có trong giai đoạn cũ mà quên mất những bản sắc mới đang hình thành trong chính quá trình dịch chuyển ấy. Phát triển càng nhanh thì cái cảm giác mất mát bản sắc càng lớn và khi nào hiểu được nguyên lý như vậy thì chúng ta sẽ thấy rằng cái sự rối loạn bản sắc là một chỉ tiêu để đo tốc độ phát triển. Vậy chúng ta cần phát triển hay cần bản sắc? Chúng ta mất cái bản sắc này thì chúng ta có bản sắc khác. Bản sắc là gì? Bản sắc là lớp cặn của đời sống, mỗi một giai đoạn phát triển người ta có những lớp cặn mới và cái đó là những trạng thái khác nhau của sự phát triển mang chất lượng văn hóa.

Hỏi: Nếu chia sẻ với thế hệ trẻ khi họ muốn tìm lý luận triết học để giải mã được con đường mình tìm kiếm thì ông sẽ nói điều gì?

Trả lời: Tôi nghĩ rằng họ hãy sống một cách tự nhiên. Tất cả mọi người hãy sống một cách tự nhiên, hãy sống một cách thư thái, một cách bình lặng và tích cực. Sự yên tâm và bình lặng về mặt tinh thần sẽ tạo điều kiện tốt cho sự lắng đọng các chất lượng mang tính bản sắc của mỗi một thời đại khác nhau lên việc hình thành các giá trị văn hoá của một cá nhân.

Hỏi: Hiện nay các loại sách triết học cũng như sách về mặt tâm linh tự nhiên được giới trẻ quan tâm rất nhiều. Ngay cả các cuốn sách của ông tôi cũng thấy có rất nhiều người trẻ đọc và chia sẻ với ông. Vậy có phải giới trẻ hiện nay thiếu tư duy triết học nền tảng?

Trả lời: Tất cả các cộng đồng dân tộc nói chung đều thiếu triết học cả, vì triết học là một đối tượng rất khó đối với bất kỳ người đọc hay người nghiên cứu nào.

Chúng ta có cả tỷ con người theo đạo Phật, nhưng để thuộc kinh sách của Phật giáo thì số ấy chỉ được 1% thôi. Chúng ta có hàng dăm bảy trăm triệu người theo Thiên chúa giáo, nhưng cũng chỉ khoảng 10% số ấy thuộc kinh thánh thôi. Nhưng tôn giáo không lệ thuộc vào kinh sách mà lệ thuộc vào lòng tin của con người và những lợi ích tinh thần mà con người nhận được từ tôn giáo. Vì thế cho nên việc đi tìm chất lượng hợp lý trong hành vi của mình dẫn con người đến triết học chứ không phải triết học dẫn con người đến sự hợp lý. Hegel nói một câu rất hay mà tôi đưa vào làm đề tựa trong quyển sách xuất bản gần đây của tôi, đó là "Triết học là thời đại của nó đã phát triển đến trình độ tư tưởng".

Cho nên con người đi tìm sự hợp lý của các hành động thì đến với triết học chứ không phải triết học dẫn người ta đến sự hợp lý, nhưng vì sốt ruột nên mới có hiện tượng người ta dùng triết học để dẫn con người đến sự hợp lý. Việc truyền bá chủ nghĩa Marx ở một loạt quốc gia là một biểu hiện rực rỡ nhất để chứng minh việc người ta sử dụng triết học để hướng dẫn con người, và kết quả là gì thì chúng ta biết rồi. Cho nên tôi xin nhắc lại là phát triển lành mạnh là đi tìm sự hợp lý của các hành động dẫn con người đến triết học chứ không phải triết học dẫn con người đến sự hợp lý của các hành động.

Con người phải sống một cách tự nhiên chứ không phải là sống đúng theo các tiêu chuẩn triết học. Chúng ta biết rằng Khổng giáo đã làm ngu muội hàng tỷ con người ở khu vực của chúng ta, đấy là một ví dụ nữa về việc sử dụng triết học để hướng dẫn hành vi con người và nó làm xuất hiện hiện tượng các cá nhân biến mất. Các cá nhân đi tìm lẽ phải, đi tìm chân lý, đi tìm sự hợp lý thì quá trình đi tìm ấy dẫn người ta đến triết học, và các triết học ấy khác nhau và phù hợp với nhận thức, thói quen hoặc trình độ văn hoá của mỗi cá thể chứ người ta không dùng triết học để hướng dẫn con người, nhất là hướng dẫn bằng công cụ nhà nước thì càng sai.

Hỏi: Ông có thể kể về quá trình sống, chia sẻ và đi tìm con đường triết học của mình?

Trả lời: Có lẽ tôi là một trường hợp không phổ biến lắm, trong thiên tư của tôi triết học hay khoa học nhân văn trở thành một khát vọng từ tấm bé. Khi tôi bắt đầu nhận ra tôi là một con người thì tôi đã có cảm giác là tôi để ý đến chuyện này. Tôi thích nghe ngóng về chuyện này khi cha tôi trò chuyện với bạn hữu hoặc nghe các thầy trò chuyện với nhau khi đi học. Bài giảng có khi tôi không nghe chăm chú bằng những chuyện các thày nói với nhau liên quan đến chính trị hoặc triết học. Đấy là một bản năng.

Đến bây giờ, ở tuổi này tôi vẫn đọc những chuyện ấy một cách hứng thú như người ta làm thơ hay đọc thơ vậy. Đấy là đặc điểm riêng của tôi về chuyện ấy. Tôi đi tìm nó, nghiên cứu nó một cách rất kiên nhẫn từ năm tôi 15-16 tuổi cho đến bây giờ ngoài 60 rồi. Tôi không đếm được, không thống kê được, nhưng phải nói rằng tôi đọc và suy nghĩ hàng ngày rất kiên nhẫn. Khi đọc một bài trên báo Nhân Dân tôi cũng có thể rút ra được một kết luận triết học. Tôi không biết kể lịch sử tìm đến triết học của tôi như thế nào bởi vì nó là cuộc sống của tôi hàng ngày, tôi không thể thiếu nó được. Do sự tự giác như vậy và cũng có kinh nghiệm về phương diện này cho nên tôi nhìn thấy các khuyết tật của các chính sách, của các nhà chính trị, của các cán bộ của tôi rất nhanh, có thể tính từng giây.

Hỏi: Tôi có quen biết anh Bùi Văn Nam Sơn, tôi thấy lớp của anh ấy có rất nhiều bạn trẻ đi học lại những kiến thức triết học nền tảng. Tôi thấy rằng ở đây đặt ra vấn đề là dường như người ta quá khủng hoảng về tìm kiếm con đường tương lai của mình?

Trả lời: Chưa đến mức ấy đâu chị. Nếu vì sự khủng hoảng trong việc tìm kiếm con đường của mình mà người ta phải đi học triết học thì phải nói thật rằng đất nước mình may rồi. Anh Bùi Văn Nam Sơn là một người khá nổi tiếng. Tôi rất nể anh ấy và xem đấy là dịch giả triết học tốt nhất Việt Nam hiện nay và nói một cách đứng đắn thì nhất khu vực Đông Nam châu Á. Tôi có tất cả các tác phẩm dịch của anh Bùi Văn Nam Sơn.

Tôi không tin là ở Việt Nam có một phong trào mê mải triết học đến mức người ta học nó một cách chăm chú để giải thoát mình ra khỏi sự bế tắc. Trong lịch sử Việt Nam cũng chưa có điều ấy chứ không phải chỉ bây giờ. Phải cảnh giác với những câu chuyện như vậy. Và nếu như có những lớp học mà người ta mê mải đi tìm chân lý bằng Kant thì chúng ta sẽ không tìm được gì cả. Có một sai lầm cơ bản như thế này, trong khi hầu hết các nhà triết học kinh điển khi viết các tác phẩm là họ giải quyết các vấn đề của thời đại của họ thì chúng ta biến các tác phẩm ấy thành các giáo trình để học thuộc nó. Người ta chỉ có thể trở thành nhà triết học thật khi tự giao cho mình nhiệm vụ giải quyết các vấn đề ở thời đại của mình chứ không phải thuộc sách của thời đại trước. Người Việt không có triết học vì chúng ta chưa xem triết học là công cụ để giải quyết những đòi hỏi của đời sống. Nếu các nhà triết học mà không đặt ra nhiệm vụ giải quyết các bài toán thật của cuộc sống thì không thể trở thành nhà triết học thật được, chỉ trở thành người học triết mà thôi.

Hỏi: Theo ông sống tự nhiên có khó không?

Trả lời: Sống tự nhiên khó. Sống tự nhiên chính là cách sống có chất lượng triết học cao nhất, bởi vì mọi triết học có cao đến mấy cũng chỉ hội tụ đến tự nhiên mà thôi. Đi học triết không phải con đường trở thành nhà triết học. Triết học chỉ là nắm cơm ăn đường của người hành hương đến chân lý chứ nó không phải là chân lý.

Hỏi: Ông có thể nói một chút về gia đình không? Đối với những người con của mình, ông muốn dành cho họ điều gì?

Trả lời: Tôi nghĩ rằng là một người cha tôi có ba nhiệm vụ đối với con cái, trong đó quan trọng nhất là bảo tồn được sự nguyên vẹn của gia đình, đấy như là một ngôi nhà, một cái vỏ, một cái tổ, một cái hang để con người trong những lúc khó khăn nhất có nơi cư ngụ cả về vật chất lẫn tinh thần. Đấy là nhiệm vụ số một của người cha. Thứ hai là xây dựng kho lương thực dự trữ để phục vụ quá trình phát triển của các con tôi. Thứ ba là xây dựng một kho kinh nghiệm có chất lượng tinh thần để trang bị cho con ở những bước đầu chập chững.

Đấy là nghĩa vụ của một người cha, một người chồng. Và tôi không để cho các con tôi nương tựa vào các giá trị của tôi mà chúng phải tự tạo ra các giá trị của mình. Tôi không bao giờ cô các giá trị của mình trở thành ra một tấm, một món để con tôi đút túi, tôi không bao giờ giới thiệu nó làm quen với ai để nó có thể kiếm việc. Tôi tự cấm mình làm những việc như vậy đối với con cái. Tôi có thể tài trợ cho con cái trong quá trình học hành, nghiên cứu, trưởng thành bao lâu cũng được, tôi đủ điều kiện để làm chuyện ấy và nếu như chúng xem quá trình học tập là đến 50 tuổi thì tôi cũng sẵn sàng cung cấp. Nhưng sự nghiệp của con tôi là do nó hoàn toàn, không một lời giới thiệu, không một cuộc làm quen, không có sự đảm bảo nào của tôi đối với sự nghiệp riêng của chúng. Đấy là quan niệm của tôi.

Cách đây nhiều năm, khi tôi còn là một nhân viên quèn thì vợ tôi được cử làm Trưởng ban Bạn đọc của báo Phụ nữ Việt Nam. Cô ấy rất áy náy khi chồng là nhân viên quèn còn vợ là trưởng phòng, vì vào thời ấy trưởng phòng là có bìa C và ra ngoài đường là vênh vang lắm rồi. Cô ấy hỏi tôi xem ý tôi thế nào. Tôi bảo "Tại sao phải hỏi ý kiến? Đấy là việc của em". Phải nói thật là với tư cách là một con người, tôi không thấy thua kém ai nên tôi chẳng bao giờ tự ái lặt vặt. Vợ tôi có là trưởng phòng hay là Phó chủ tịch nước thì đối với tôi vẫn vậy thôi. Ví dụ anh Bùi Văn Nam Sơn là một người nghiên cứu triết học có chất lượng hàng đầu ở Việt Nam hiện nay, thử hỏi anh ấy xem khi đã đọc Kant, đối thoại với Kant ở trong đầu rồi thì anh ấy thấy những địa vị, kể cả địa vị cao nhất về mặt nhà nước có giá trị gì? Tôi chắc chắn là anh ấy cũng sẽ có câu trả lời giống tôi. Khi đã trở thành nhà tư tưởng rồi thì mọi địa vị đều bé bằng cái kẹo. Chưa có một người thầy nào cảm thấy mình bé hơn học trò, dù người học trò ấy là Chủ tịch nước, chỉ trừ những người không làm thầy thật được cho nên vừa làm thầy vừa run thì có cảm giác ấy. Tôi thì không, tôi chưa bao giờ làm thầy ai cả, nhưng tôi cũng chẳng thấy tôi bé hơn so với bất kỳ cái gì cả, tôi không có nhu cầu so sánh kiểu ấy.

Hỏi: Trong tình yêu ông là một người thế nào?

Trả lời: Tôi có 2 quỹ tình yêu. Cái phần tình yêu dành cho gia đình của tôi thì đấy là đại lượng bất di bất dịch và không ai bớt xén được một xu nào ở đấy, nó chỉ có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác hay từ cảm giác này sang cảm giác khác. Một lần trả lời phỏng vấn của đài truyền hình, tôi có nói rằng khi người ta đã ở một độ tuổi nào đó rồi thì phải biết cái công nghệ chuyển hoá từ tình yêu đối với một người đàn bà trở thành sự kính trọng mẹ của các con mình. Đấy là một cái quỹ rất minh bạch và tôi không bớt xén. Phần còn lại là một cái quỹ thanh khoản để tôi có thể biểu lộ cảm xúc của mình trước những vẻ đẹp tôi gặp được ở trong đời. Nếu bao nhiêu tình yêu tôi dồn hết cho vợ rồi, ra đường tôi không biết thưởng thức cái gì nữa thì tôi cũng không có cả tình yêu của vợ.

Những người chồng đưa lương cho vợ nhưng thỉnh thoảng vẫn mở tủ rút tiền ra tiêu đấy chứ. Tôi thì không rút từ trong cái quỹ ấy và tôi tiến bộ hơn nhiều người khác là ở chỗ ấy.

Hỏi: Viết cũng là một tình yêu lớn của ông?

Trả lời: Đúng thế. Nghĩ về những vấn đề của thân phận và đời sống con người là tình yêu lớn nhất của tôi.

Hỏi: Ông có thể nói một chút về các con của mình?

Trả lời: Phải nói rằng, các con tôi là những cậu bé con nhà giàu, đấy là một thực tế. Nhưng chúng rất khiêm tốn, nhân hậu với mọi người và với mọi quan hệ, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè, ham hiểu biết và hiểu biết nhiều hơn cái nó cần trả bài cho cuộc sống, và yêu nghệ thuật. Tôi hài lòng về chúng.

Hai cậu con trai của tôi đều đang đi học cả. Đứa lớn đã tốt nghiệp hai đại học rồi, hiện đang ở nhà để chuẩn bị đi Mỹ làm tiến sĩ, đứa thứ hai đang học dở đại học thứ hai ở Anh. Một cậu 25 tuổi, một cậu 22 tuổi. Chúng đều dễ thương, khiêm tốn, không ăn chơi theo nghĩa thông thường nhưng tất cả những trò chơi sang trọng thì chúng đều biết cả, đánh golf, làm thơ, đọc Shakespeare như một chuyên gia, sống vui vẻ và phải nói rằng rất sợ bố mẹ quấy rầy, rất sợ được chăm sóc. Cái duy nhất chúng cần lúc này là bố mẹ đưa tiền, đưa xong rồi thì tức là bố mẹ đã hoàn thành nhiệm vụ, khỏi cần lo gì.

Hỏi: Tức là ông đã chuẩn bị cho con một nền tảng để chúng có thể sử dụng đồng tiền một cách chủ động?

Trả lời: Có lẽ là như thế. Tôi nghĩ là không bao giờ các cháu tiêu pha bên ngoài quy định của mẹ chúng. Việc tài chính quy định thế nào là của mẹ chúng, tôi không can thiệp và tôi không tước bỏ quyền lãnh đạo của mẹ chúng đối với chúng. Bây giờ bố có tiền, bố cho nhiều tiền và mẹ chẳng là gì cả là không được.

Hỏi: Ông có suy nghĩ về chuyện được mất trong đời?

Trả lời: Có chứ, luôn luôn, vì một trong những nội dung quan trọng nhất trong tư duy của con người chính là lợi ích. Người không làm chủ các tư duy lợi ích, không thiết kế được công nghệ tư duy lợi ích và không biến tư duy lợi ích thành một nghệ thuật sống là người không có bản lĩnh trên thực tế. Tôi là người rất làm chủ mình trong tư duy lợi ích, vì thế tôi luôn ung dung, không phải lo nghĩ về chuyện đấy. Ví dụ tôi kiếm được 100 đồng thì 40 đồng dành cho vợ để tiêu, 40 đồng nữa dành cho vợ để đầu tư hoặc để dành, còn tôi tiêu 20 đồng.

Hỏi: Cái mất lớn nhất mà ông từng trải qua là gì?

Trả lời: Tôi mất một đứa con gái, nếu còn sống thì năm nay cháu 35 tuổi. Cháu bị bệnh máu trắng và mất năm 1985, lúc cháu 12 tuổi. Đấy là mất mát lớn nhất mà đôi khi tôi tưởng mình không thể vượt qua được, nhưng rồi những thằng bé này lớn lên, chúng động viên tôi và làm cho cuộc sống của tôi dần dần cũng nguôi ngoai. Nhưng phải mất một thời gian rất lâu, hàng chục năm mới nguôi ngoai được. Cái nhược điểm lớn nhất của tôi là yêu con.

Hỏi: Sau cái chết của đứa con, ông tìm thấy điều gì trong con đường đi của mình?

Trả lời: Không. Tôi là người có ý thức về con đường đi của mình một cách rất ổn định. Về bản chất tôi là một nhà khoa học, đã từng là chủ nhiệm một bộ môn nghiên cứu về cái mà người ta đang làm hỏng ở Thủ Thiêm, đó là bộ môn nền móng và công trình ngầm của Viện Khoa học Giao thông Vận tải. Khi con tôi bị bệnh, tôi phải hy sinh, tôi bỏ việc, bỏ sự nghiệp ấy để chữa bệnh cho cháu 2 năm. Không có tiền chữa bệnh cho con thì mất con nên tôi phải ra ngoài kiếm tiền và tạo ra công ty này.

Phải nói rằng, tôi kiếm tiền rất nhanh và khá thành công về chuyện ấy. Có thể nói 15-16 năm trước đây tôi là người thành công nhất trong việc kiếm tiền bằng lao động trí khôn ở Việt Nam. Nhưng bản chất tôi vẫn là một người làm khoa học, và tôi quay trở về với khoa học cách đây khoảng 10 năm, nhưng tôi chuyển sang nghiên cứu về xã hội học, chính trị học và cũng viết được một số tác phẩm. Sự mất con của tôi làm tôi tổn thương, mất mát về tình cảm chứ không ảnh hưởng nhiều lắm đến việc nghiên cứu khoa học.

Ở một nước đang bế tắc về hệ thống tư tưởng như Việt Nam, nếu một người định làm khoa học thật thì sớm hay muộn cũng đều dẫn đến triết học hoặc chính trị. Ví dụ, có nhiều giáo sư toán học của chúng ta nổi tiếng không phải với tư cách một nhà toán học mà như những nhà lý luận về các vấn đề chính trị - xã hội. Một cách tự nhiên, trong các dân tộc lạc hậu và các dân tộc đang bế tắc, mọi nhà khoa học đều tiệm cận đến việc đi tìm con đường giải thoát con người và dân tộc của họ ra khỏi sự bế tắc về mặt lý luận. Tôi không phải là ví dụ điển hình, nhưng là một trong những ví dụ như vậy. Tuy nhiên nói gì thì nói, trước đó phải có phẩm chất của nhà khoa học. Phương pháp luận khoa học, cảm hứng khoa học, thiên tư về khoa học là cái tối thiểu phải có. Những người không có chất lượng khoa học có thể làm một kỹ sư rất giỏi, hoặc một luật sư rất giỏi nhưng không bao giờ trở thành một nhà khoa học được.

Hỏi: Liệu có xu hướng khoa học tự nhiên tiệm cận tới các khoa học xã hội không, thưa ông?

Trả lời: Về nguồn gốc, vốn dĩ nó là một. Leonardo Da Vinci vừa là một nhà nghệ thuật, vừa là một nhà tư tưởng, vừa là một nhà kỹ thuật. Newton vừa là một nhà triết học, vừa là một nhà khoa học tự nhiên, vừa là một nhà toán học. Hegel cũng là người như thế, Kant cũng là người như thế.

Chúng ta đang ở giai đoạn mà các khoa học đang hội tụ đến sự hợp lý về mặt tư tưởng, bởi vì sau khi phát triển theo lối phân chia thì các khoa học mất dần sự phải chăng về mặt triết học và nó tạo ra cả thành tựu lẫn tai họa. Để cứu tình trạng các khoa học tự phát tán các năng lực phá hoại của nó thì nó lại hội tụ lại để điều hòa, còn vốn dĩ về nguồn gốc là nó xuất phát từ một điểm. Galilei hay Bruno đều là những nhà tư tưởng chống lại tôn giáo. Người ta ép Galilei nói rằng trái đất vuông, ông ấy phải nói để thoát chết, nhưng sau khi xuống khỏi giàn thiêu thì ông ấy bảo "dù sao đi nữa, trái đất vẫn quay". Nếu là nhà khoa học thật thì sự hội tụ đến những sự hợp lý có tính chất tư tưởng là tất yếu của sự phát triển cá nhân.

Hỏi: Ông có nghĩ Việt Nam đang thiếu các nhà tư tưởng không?

Trả lời: Một trạng thái rất tự nhiên của nhân loại là lúc nào cũng thiếu các nhà tư tưởng. Nhưng sự thiếu của các nhà tư tưởng có hai nguyên nhân.

Thứ nhất, thiếu một cách tự nhiên vì tư tưởng là một loại hình hoạt động vô cùng khó. Tức là năng lực của con người thiếu một cách tự nhiên để đáp ứng các yêu cầu về sự phát triển các tư tưởng.

Thứ hai, trong một số chế độ chính trị thì nhà nước chủ động làm thiếu các nhà tư tưởng. Vốn dĩ trong tự nhiên đã thiếu rồi, nhưng trong một số nhà nước thì sự thiếu ấy không chỉ là thiếu tự nhiên mà còn thiếu nhân tạo. Tuy nhiên, sự thiếu một cách phi tự nhiên bằng nhà nước ấy không phải là thiếu về số lượng mà thiếu chất lượng, vì nhiều nhà nước sản xuất ra vô khối các nhà tư tưởng để hướng dẫn con người đến chỗ chết.

Hỏi: Vậy theo ông, bản chất của hạnh phúc, của những giá trị sống là gì?

Trả lời: Trong quyển sách "Cội nguồn cảm hứng" của tôi, chương hay nhất, chương có nhiều người đọc trên chungta.com là chương viết về hạnh phúc. Trong đó tôi nói rằng bản chất của hạnh phúc là con người sử dụng được những năng lực tự nhiên của mình để tạo ra sự thịnh vượng và tạo ra tương lai của sự thịnh vượng. Và hạnh phúc bền vững chính là hạnh phúc được xác lập trên cơ sở con người có được bản lĩnh để duy trì cảm giác ấy trong bất kỳ điều kiện nào mà con người nhận thức đúng.

Khái niệm hạnh phúc của tôi hơi khác so với những định nghĩa hay những quan niệm thông thường rằng hạnh phúc đơn giản là sự thỏa mãn. Nếu để xác lập một mối liên hệ giữa hạnh phúc và sự thỏa mãn thì tôi cho rằng hạnh phúc là năng lực biết thưởng thức và gìn giữ cho bền vững tất cả những gì tạo ra sự thỏa mãn, và phát triển chính là phá vỡ mọi sự thoả mãn đơn giản.

Hỏi: Ông đã thực sự hạnh phúc chưa?

Trả lời: Câu hỏi ấy rất khó trả lời. Suy ra cho cùng, nếu ngày mai tôi không tìm được cảm giác hạnh phúc hơn ngày hôm nay thì tức là tôi bất hạnh. Nếu tôi trả lời rằng tôi đang rất hạnh phúc thì tức là tôi sai. Tôi đang đi tìm kiếm chất lượng của cái hạnh phúc ngày mai của tôi bằng cái hôm nay của tôi. Và phải nói thật rằng, hạnh phúc lớn nhất của con người là không buộc phải để ý đến nó. Người ta bảo rằng mỗi một người đều có một trái tim, nhưng khi người ta để ý rằng mình có một trái tim thì tức là trái tim ấy bị bệnh. Mỗi một người đều có hạnh phúc và khi người ta bắt đầu để ý đến hạnh phúc của mình thì tức là lúc ấy hạnh phúc đã bắt đầu méo.

Hỏi: Làm thế nào để một nhà triết học có thể sống hồn nhiên như thế được?

Trả lời: Tất cả các nhà triết học đều hồn nhiên, vì kẻ hồn nhiên nhất là kẻ biết được các tất yếu. Các nhà triết học là những người được trang bị công cụ để biết rõ hơn người khác về tính tất yếu của những gì xung quanh mình, và do đó họ cảm thấy họ yên tâm và họ hạnh phúc. Nếu một nhà triết học mà không yên tâm về mình, không hạnh phúc thì không phải là nhà triết học. Đừng nhầm lẫn về sự cau có, sự chau mày, sự vặn vẹo, sự trăn trở của họ là sự bất hạnh. Không phải đâu, đấy chính là hạnh phúc, hạnh phúc đang cuộn sóng trong tâm hồn những nhà hiền triết. Vì nhiệm vụ của họ là chỉ ra hạnh phúc cho người khác cho nên họ phải có kinh nghiệm về hạnh phúc. Huy Cận có bài thơ "Các vị La Hán chùa Tây Phương" mô tả trạng thái vặn vẹo của triết học mà nhiều người cho là không hay nhưng tôi thích:

Các vị La hán chùa Tây Phương
Tôi đến thăm về long vấn vương
Có phải nơi đây là xứ Phật?
Mà sao ai nấy mặt đau thương

Mặt đau thương đấy nhưng họ có đau thương đâu. Sự đau thương của xứ Phật khác với sự đau thương của Huy Cận. Hay nói cách khác, Huy Cận không đủ kinh nghiệm để hóa thân vào để cảm nhận sự đau thương của các vị La hán. Tôi đã từng mời anh Lê Bá Khánh Trình, một nhà toán học, chủ nhiệm khoa Toán của trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh đến dạy con tôi. Anh ấy có đọc bài của tôi và cũng thích nên nhận lời. Hôm thì vợ áp tải đến, hôm thì mẹ áp tải đến. Tôi mời anh ấy đi ăn thì vợ ngồi bên cạnh cầm cái khăn cho anh ấy, ai nhìn vào một người đàn ông như thế cũng đều thấy giống như một cậu "em chã", nhưng anh ấy không thấy điều ấy vì trong tâm hồn anh ấy là những đường cong tuyệt mỹ của toán học. Làm sao những người bán cháo quẩy lại có thể hiểu được cái hạnh phúc của một nhà toán học? Tôi nói rằng bài thơ ấy hay không phải vì bản thân nó hay mà vì nó phản ánh được một sự thật, đó là sự không tiếp cận nổi của một số người đối với trạng thái tôn giáo, đối với trạng thái tinh thần cao cả của con người.

Hỏi: Anh có tin vào năng lực tâm linh không?

Trả lời: Tôi luôn luôn tin rằng có cái gì đó không phải là ma mà là những dòng năng lượng tinh thần của con người. Những năng lượng tinh thần ấy xuất hiện trong những phút lao động thần thánh của con người, và những phút lao động thần thánh ấy tạo ra tất cả những gì vĩ đại để lại cho nhân loại. Tôi cho rằng tất cả các tác phẩm vĩ đại mà nhân loại đang có đều là kết quả của sự giao lưu giữa tác giả và thần thánh. Thần thánh được hiện hình dưới dạng các xung lượng tinh thần mà con người có trong những phút lao động xuất thần. Tôi đôi lúc cũng cảm thấy mình có điều ấy.

Hỏi: Ông tiếp nhận năng lượng ấy như thế nào?

Trả lời: Một cách không biết. Trong quyển "Suy tưởng" tôi có nói rằng thiên tài là một thứ mà người cuối cùng biết về nó chính là người sở hữu nó. Còn ở chúng ta thì có rất nhiều người biết trước về thiên tài của mình, thậm chí còn thiết kế ra nó. Có thể nói trạng thái thần thánh ấy là trạng thái siêu dẫn về mặt thông tin. Khi mà con người rơi vào trạng thái mà các điện trở gần như bằng không trong các hệ thống dẫn thì nó tạo ra những liên kết kỳ lạ và đấy là sự sáng tạo. Con người mà chịu ảnh hưởng của nhiều tạp âm, nhiều tạp vọng, không tập trung nổi vào một công việc thì không bao giờ có phút xuất thần cả và trở thành những người lao động mà Marx định nghĩa là những người lao động chân chính. "Ba ông hàng da thành một ông Gia Cát Lượng" đấy là công thức điển hình của nền văn hoá vô sản khi định nghĩa về lao động.

Hỏi: Một ngày của ông diễn ra như thế nào?

Trả lời: Tôi dậy vào khoảng 8 giờ hoặc muộn nhất vào 8 rưỡi sáng, tuỳ thuộc vào thời gian đi ngủ buổi tối. Sau đó ăn sáng và dành nửa tiếng gọi cho các đồng nghiệp của tôi để kiểm tra xem bộ máy công ty đang chạy như thế nào, vì dù sao đi nữa cũng phải lo miếng cơm manh áo cho mình và mọi người trước. Từ 9 giờ trở đi, tôi bắt đầu đọc và nghĩ. Buổi trưa tôi ăn cơm cùng với những người lãnh đạo cao cấp trong công ty và chúng tôi điểm lại tất cả những thông tin về tình hình thế giới và Việt Nam trong ngày. Sau bữa trưa, tôi nghỉ đến 2 giờ rồi lại bắt đầu đọc, nghĩ hoặc kiểm tra công việc của công ty. Đến 5 rưỡi chiều tôi lại có buổi điểm tin hẹp hơn và đến 6 rưỡi chiều thì tôi nghỉ ăn cơm. Đến 7 rưỡi tối tôi lại tiếp tục làm việc cho tới khuya.

Hỏi: Có lẽ sự cảm nhận của ông về những chuyển động xung quanh mình rất mạnh?

Trả lời: Đúng. Các dự báo chính trị, dự báo kinh tế của tôi trong 20 năm nay dường như chưa bao giờ sai. Tôi thấy trước sự sụp đổ của Liên Xô. Tôi có gặp Brzezinski ở Hoa Kỳ vào năm 90. Ông ấy hỏi tôi "ông có biết tôi không?". Tôi bảo "có, tôi đọc quyển Great Failure của ông". Ông ấy hỏi "ông thấy thế nào". Tôi trả lời "ông dự báo sau tôi 10 năm". Tôi có gặp tiến sĩ Henry Kissinger vào năm 1995, ông ấy mời tôi và chúng tôi thảo luận về vấn đề toàn cầu hoá. Tôi nói rằng sẽ có một trào lưu bên cạnh toàn cầu hoá về kinh tế là toàn cầu hoá về văn hoá và chính trị và nhiệm vụ của các học giả là nghiên cứu về những vấn đề ấy chứ không phải về toàn cầu hoá kinh tế.

Những năm trước đây tôi lang thang khắp thế giới, chỗ nào có thể liên quan đến Việt Nam, đến những suy ngẫm của tôi là tôi đến và tìm cách gặp gỡ với những đối tượng có thể thảo luận được. Những năm gần đây, với tình trạng thông tin phát triển trên toàn cầu như thế này thì tôi thấy không cần phải đi nữa. Hàng ngày tôi dự báo tình hình, tôi có viết những bài báo chẳng hạn như bài "Con ngựa và cỗ xe kinh tế", "Obama - nhiệm kỳ chống khủng hoảng và tìm triết lý phát triển" và nhiều bài khác để nói những phán đoán của mình. Nhiều phóng viên đến hỏi tôi về chuyện chính sách này, chính sách kia bị chỉ trích là đúng hay sai, tôi bảo rằng tại sao phải mất thì giờ chỉ trích. Gần đây có người hỏi tôi "Anh có băn khoăn gì về vấn đề kinh tế không?". Tôi trả lời rằng "Điều tôi băn khoăn bây giờ không còn là chuyện kinh tế Việt Nam. Điều tôi suy nghĩ bây giờ chính là điều mà đầu thế kỷ XX Hồ Chí Minh suy nghĩ, tức là chúng ta bắt đầu lại phải nghĩ về vấn đề độc lập dân tộc".

Hỏi: Tôi cũng có trao đổi với một số nhà nghiên cứu, họ nói rằng chúng ta mới chỉ giải phóng về mặt chủ quyền lãnh thổ chứ chưa giải phóng toàn diện về mặt con người. Ông có đồng ý về điều đó không?

Trả lời: Vấn đề ấy cách đây hơn chục năm tôi đã có một bài viết đăng trên tạp chí Khoa học và Tổ quốc (Bài báo: Từ thế giới thứ ba đến một thế giới thứ hai rưỡi hay dân chủ hoá như là cuộc giải phóng thứ hai). Trong bài ấy tôi có nói đến cuộc giải phóng nửa vời. Chúng ta thiếu một nửa cuộc giải phóng, đó là chia cái gói tự do mà quốc gia này nhận được từ việc giải phóng dân tộc cho từng người một.

Tôi nghiên cứu về những chuyện như vậy một cách rất có hệ thống. Ai đó có bức xúc này khác nhưng tôi thì không. Những người nghiên cứu triết học không bức xúc, bởi vì nếu không thấy trước được bằng suy tưởng thì không thể nghiên cứu triết học được. Nếu phải bức xúc mới thấy được thì không phải là người nghiên cứu triết học.

Hỏi: Ông đã đề cập đến cuộc giải phóng thứ hai cần thực hiện và đó mới là cuộc giải phóng thực sự. Để đi đến một cái kết cho những vấn đề được trao đổi hôm nay, ông có gì tâm huyết nhất muốn chia sẻ?

Trả lời: Tôi cho rằng món nợ của những người lãnh đạo ở Việt Nam đối với dân tộc này chính là dân chủ hoá xã hội. Dân chủ hoá xã hội là xây dựng một thể chế để bảo vệ và phân bố các quyền tự do đến từng con người một. Đấy là món nợ và là nhiệm vụ chính trị quan trọng nhất của những người lãnh đạo hiện nay.

Nếu việc ấy không được thực hiện bởi họ thì dân tộc chúng ta sớm muộn cũng sẽ đối mặt với một cuộc cách mạng. Mà mọi cuộc cách mạng đều là cơ hội khổng lồ của những kẻ cơ hội. Tôi không chờ đợi một cuộc cách mạng mà tôi kêu gọi những người lãnh đạo hãy chủ động thực hiện tiến trình dân chủ hoá xã hội. Cách duy nhất để dân tộc chúng ta tránh được sự đổ vỡ, sự thất thiệt, sự mất mát là đoàn kết và ủng hộ những người cầm quyền trong quá trình dân chủ hoá xã hội. Đấy là cái kết của những quan điểm chính trị chủ chốt của tôi.

Tôi nghiên cứu về sự phát triển chính trị ở Việt Nam chỉ để đi tìm một lối thoát để dân tộc chúng ta không phải đi qua sự bạo loạn, không phải đi qua cách mạng, bởi vì chúng ta không còn đủ dự trữ cho một cuộc cách mạng nữa. Vì thế chúng ta cần phải huy động toàn bộ sức lực xã hội để tiến hành một cuộc cải cách mà trung tâm của nó là dân chủ hoá xã hội và nhất thiết phải được thực hiện bởi sự tổ chức của những người lãnh đạo đương nhiệm thì mới tránh được những tai họa của một cuộc cách mạng. Thời gian không còn nhiều, nếu không làm nhanh thì rất có thể chúng ta không còn cơ hội để làm nữa. Sự phát triển tiêu cực của đời sống chính trị đã dẫn đến việc nhiều người phải bắt đầu suy nghĩ vềnhững điều Hồ Chí Minh đã nghĩ ở đầu thế kỷ XX, tức là độc lập dân tộc và tự do.

Xin cảm ơn ông!

http://chungta.net/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Van-Hoa/Ban_ve_nhung_gia_tri_song-3/