Thursday, April 26, 2012

Tăng tốc thanh toán điện tử


Tài khoản di động Starbucks trên điện thoại thông minh.
(TBVTSG) - Chuyện gì sẽ xảy ra nếu Apple cho phép 200 triệu người có tài khoản iTunes sử dụng điện thoại iPhone để chuyển khoản, mua bán hàng hóa hay thanh toán phí dịch vụ với nhau theo hình thức P2P (peer-to-peer – mạng ngang hàng)? Trên thực tế hãng công nghệ này đã có bước chuẩn bị bằng việc mua một loạt bản quyền sở hữu trí tuệ có liên quan nhằm phục vụ cho dự án, và hãng Google cũng đã bắt đầu thử nghiệm ví điện tử Google Wallet nhằm tích hợp dịch vụ thanh toán vào các dòng điện thoại mới của Motorola Mobility.
Ngành công nghệ thanh toán điện tử (electronic payment industry) đáng giá hàng trăm tỉ đô la Mỹ đang chạy hết công suất ở cả hai thị trường thanh toán trực tuyến (online payment) và thanh toán di động (mobile payment). Nếu thanh toán trực tuyến lan nhanh đến các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi nhờ học hỏi kinh nghiệm về việc thiết lập hạ tầng công nghệ của các quốc gia đã phát triển, thì ngược lại thanh toán di động đang ở mức tăng trưởng mạnh hơn và lan nhanh từ châu Á sang châu Mỹ, châu Âu nhờ những sáng kiến công nghệ mới. Trong khi tỷ lệ sử dụng tiền mặt mỗi lúc một thu hẹp ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ và Trung Quốc thì tốc độ thay thế việc chi trả ngân phiếu bằng thanh toán trực tuyến cũng đang tăng nhanh ở cấp độ toàn cầu.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế
Cách nay không lâu người Mỹ vẫn còn ngỡ ngàng khi hình thức thanh toán điện tử mà họ gọi là WEB và TEL bắt đầu thay thế những tờ ngân phiếu hay các khoản tiền mặt. Nhưng rồi tỷ lệ thanh toán điện tử trong tổng số các khoản chi trả không dùng tiền mặt (non-cash payment) cứ tăng lên, khoảng 30% trong năm 2000, 54,2% trong năm 2003 rồi 67,3% trong năm 2006, đồng thời với việc giảm tỷ lệ sử dụng ngân phiếu từ 70% xuống còn 45,8% và 32,7%. Sự tiện lợi dần dần thay thế các mối nghi ngại và cả những rủi ro, nhờ vào một loạt những khoản đầu tư cho công nghệ thanh toán điện tử và cả cho uy tín thương hiệu từ nhà cung cấp dịch vụ.
Tốc độ tăng trưởng rất nhanh của thanh toán di động.
Trong khi việc chuyển đổi từ ngân phiếu sang thanh toán điện tử đang êm ả thì thị trường bắt đầu được khuấy động bởi sự xuất hiện của thanh toán di động. Chẳng những nó nới rộng cánh tay của ngân hàng trong thể thức mobile banking mà còn thay thế các khoản tiền mặt trước đây vẫn được mang theo dằn túi. Ngày nay bạn có thể yên tâm ngồi uống tại một tiệm cà phê và để cho tài khoản Starbucks trên chiếc điện thoại của bạn làm nhiệm vụ trả tiền.
Nơi một số quốc gia châu Á như Ấn Độ, nền thương mại điện tử phát triển rất nhanh đồng nghĩa với việc một dòng lớn tài chính chảy vào thanh toán điện tử. Tại cuộc hội thảo Techcircle về thanh toán điện tử tổ chức tại Delhi (Ấn Độ) hồi tháng 1 năm nay, các diễn giả là chủ ngân hàng và nhà cung cấp dịch vụ thanh toán cho biết khối lượng chi trả qua kênh điện tử tăng lên rất nhanh, đặc biệt trong đó có sự chuyển dịch mạnh mẽ từ việc sử dụng thẻ tín dụng (credit card) sang thẻ ghi nợ trực tiếp (direct debit card). Điều này có lợi cho việc mở rộng kinh doanh tài chính, người sử dụng và cả nền kinh tế. Lẽ dĩ nhiên, điều này cũng thúc đẩy quá trình thanh toán không cần dùng tiền mặt hay ngân phiếu như trước đây. Ở các nước như Hàn Quốc hay Singapore, thanh toán điện tử là một sách lược và nhà nước đầu tư vào đó từ hạ tầng công nghệ cơ bản đến hệ thống quy định và chính sách ứng dụng. Trên thực tế, việc lựa chọn các hình thức thanh toán điện tử ở các nền kinh tế có khác nhau tùy vào hoàn cảnh kinh tế, trình độ phát triển và cả vào nền văn hóa.
Những cuộc đua tranh mới
Thanh toán trực tuyến nay trở thành phổ thông.
Bản báo cáo về hoạt động thanh toán toàn cầu (World Payments Report) được công ty tư vấn công nghệ Capgemini, Ngân hàng Hoàng gia Scotland (RBS) và Hiệp hội Tiếp thị Tài chính châu Âu (EFMA) biên soạn hằng năm cho thấy nhịp độ khai thác dịch vụ thanh toán điện tử tăng lên rất nhanh. Nếu trong các năm từ 2008 đến 2010 số lượng giao dịch thông qua dịch vụ thanh toán trực tuyến tăng từ 14,7 tỉ lên 17,9 tỉ lượt tương ứng với khối lượng thanh toán từ 675,3 tỉ lên 824 tỉ euro, thì có khả năng đến năm 2013 các con số này sẽ là 30,3 tỉ lượt và 1.400 tỉ euro.
Tính đến cuối năm 2009, PayPal có 81 triệu tài khoản hoạt động với 1.117 triệu lượt giao dịch làm luân chuyển 51,3 tỉ đô la Mỹ; trước đó một năm các con số này là 887 triệu lượt và 43,1 tỉ đô la. Tuy nhiên, hoạt động thanh toán bằng thẻ vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trong thị trường thanh toán trực tuyến. Người ta đặc biệt ghi nhận có sự chuyển dịch toàn cầu từ việc dùng thẻ tín dụng sang các loại thẻ ghi nợ trực tiếp.
Trong khi tốc độ tăng trưởng thanh toán trực tuyến đã cao nhưng cũng chỉ vào khoảng 19,1% bình quân mỗi năm kể từ 2009, thì tốc độ tăng trưởng thanh toán di động lên đến 48,8% bình quân mỗi năm. Năm 2008, số lượng sử dụng dịch vụ thanh toán di động mới chỉ khoảng 2,2 tỉ lượt tương ứng với 28,7 tỉ euro thì đến năm 2010 tăng lên 4,5 tỉ lượt và 62 tỉ euro.
Các nhà kinh tế dự báo, với tốc độ hiện nay, đến năm 2013 số lượt giao dịch sẽ lên đến 15,2 tỉ với 223 tỉ euro được luân chuyển thông qua điện thoại và các thiết bị di động. Đâu đó người ta nhận ra bóng dáng một cuộc chạy đua giữa thanh toán di động với các phần mềm công nghệ mới và thanh toán trực tuyến với những phương thức mới, sáng tạo, chắc chắn, dễ dàng và đem lại nguồn lợi nhiều hơn cho cả nhà ngân hàng, nhà dịch vụ và người tiêu dùng.
Trong cơn lốc tăng tốc thanh toán điện tử này chắc chắn sẽ có nhiều nền kinh tế đang phát triển, bao gồm cả Việt Nam, tham gia cuộc đua. Yêu cầu đặt ra là các nền kinh tế này cần giải quyết được các vấn đề về cơ sở hạ tầng thanh toán và xây dựng các luật lệ tài chính rõ ràng, minh bạch và mang tính chất khuyến khích sự phát triển của loại hình thanh toán trực tuyến.
Các phương thức thanh toán điện tử được củng cố trên các mặt trận khác nhau, cạnh tranh lẫn nhau bởi đây là thị trường béo bở có giá trị đến hàng trăm tỉ đô la, và từ đó đẩy nhanh tốc độ số hóa dòng chảy tài chính. Trên cả hai thị trường thanh toán trực tuyến và thanh toán di động đều xuất hiện các sáng kiến như những gì Apple và Google đang ráo riết chuẩn bị. Và giới chuyên gia cũng đã dự báo rằng một dòng chảy tài chính thứ ba có thể được sớm hình thành dựa trên các trang mạng xã hội như Facebook. Bức tranh thanh toán điện tử với sự gia nhập của thành viên mới là thanh toán xã hội (social payment) chắc chắn sẽ sinh động hơn, cạnh tranh hơn, bởi một số mạng xã hội hiện nay đang có số lượng thành viên lên đến hàng trăm triệu người.
______________________________________________________
Tài liệu tham khảo:
- E-payments Soaring High: A Ringside Look At Emerging Trends: http://www.vccircle.com/500/news/e-payments-soaring-high-a-ringside-look-at-emerging-trends
- Current Trends in the Electronic Payments Industry: http://wmtoday.wordpress.com/2011/09/26/how-mobile-payments-are-disrupting-the-financial-services-industry/
- WORLD PAYMENT REPORT 2011: http://gbm.rbs.com/docs/gbm/insight/gts/perspectives/WPR_2011.pdf

Tuesday, April 24, 2012

What’s in a name?

PEOPLE have been debating reputation since the beginning of history. The Bible says that a “good name is rather to be chosen than great riches, and loving favour rather than silver and gold.” Others have dismissed reputation as insubstantial—a “shadow” in Abraham Lincoln’s phrase, or an “uncertain flame” in James Lowell’s. Shakespeare provided material for both sides: Cassio described reputation as “the immortal part of myself”, while Iago dismissed it as “an idle and most false imposition: oft got without merit, and lost without deserving.”
Today’s management-theory industry has no time for such equivocation. For its acolytes, reputation—or at least the corporate kind—is a “strategic asset” that can be “leveraged” to gain “competitive advantage”, a “safety buffer” that can be called upon to protect you against “negative news”, and a stock of “organisational equity” that can be increased by “engaging with the stakeholder community”.
On April 17th Gibson Hall—a wonderful Victorian edifice near the Bank of England—echoed not with the sound of Shakespeare (which would have suited it), but management speak. The Reputation Institute, a consultancy, revealed the results of its latest “Reptrack” Corporate Reputation Survey. And various spokespersons hammered home the importance of managing reputation. Reputation is so important these days, they said, that we live in nothing less than a “reputation economy”.
The launch of the British corporate-reputation survey was only one of a number of similar launches around the world: the Reputation Institute has offices in 30 countries. And it is only one of many consultancies that plough this particular furrow. Plenty of other organisations offer firms “holistic” advice on improving their reputations, such as Perception Partners in the United States or specialised divisions within many big consultancies. And a rapidly growing number of niche consultancies, such as ReputationDefender, give people advice on managing their reputations online. For example, they offer tips on how to push positive items up the Google ranking and neutralise negative ones.
It is easy to see why so many bosses are such eager consumers of this kind of advice. The market value of companies is increasingly determined by things you cannot touch: their brands and their intellectual capital, for example, rather than their factories or fleets of trucks. The idea of a “reputation economy” makes intuitive sense: Facebook is worth more than General Motors. At the same time, reputation is getting ever harder to manage. NGOs can turn on a company in an instant and accuse it of racism or crimes against the environment. Customers can trash its products on Twitter. Corporate giants such as Toyota and BP have seen their reputations collapse in the blink of an eye.
How successful are reputation consultancies in rendering the intangible measurable and manageable? The Reputation Institute has produced some intriguing results. Americans and Britons are more impressed with “old-economy” firms than “new-economy” ones. The three most reputable companies in America are General Mills (which sells food), Kraft Foods and Johnson & Johnson (drugs and household goods). The top three in Britain are Rolls-Royce (jet engines), Dyson (vacuum cleaners) and Alliance Boots (drugs and prawn sandwiches). In Britain the overall reputation of the corporate sector has declined since last year. In 2011 it looked as if British firms were recovering from the reputational catastrophe of the financial crisis. But outrage over bosses’ bloated pay and phone-tapping by big media companies—particularly News Corporation—have reversed that trend.
Nevertheless, there are three objections to the reputation-management industry. The first is that it conflates many different things—from the quality of a company’s products to its relationship with NGOs—into a single notion of “reputation”. It also seems to be divided between public-relations specialists (who want to put the best possible spin on the news) and corporate-social-responsibility types (who want the company to improve the world and be thanked for it).
Reputation as a by-product
The second objection is that the industry depends on a naive view of the power of reputation: that companies with positive reputations will find it easier to attract customers and survive crises. It is not hard to think of counter-examples. Tobacco companies make vast profits despite their awful reputations. Everybody bashes Ryanair for its dismal service and the Daily Mail for its mean-spirited journalism. But both firms are highly successful.
The biggest problem with the reputation industry, however, is its central conceit: that the way to deal with potential threats to your reputation is to work harder at managing your reputation. The opposite is more likely: the best strategy may be to think less about managing your reputation and concentrate more on producing the best products and services you can. BP’s expensive “beyond petroleum” branding campaign did nothing to deflect the jeers after the oil spill in the Gulf of Mexico. Brit Insurance’s sponsorship of England’s cricket teams has won it brownie points in the short term, but may not really be the best way to build a resilient business. Many successful companies, such as Amazon, Costco, Southwest Airlines and Zappos, have been notable for their intense focus on their core businesses, not for their fancy marketing. If you do your job well, customers will say nice things about you and your products.
In his “Autobiography” John Stuart Mill argued that the best way to attain happiness is not to make happiness your “direct end”, but to fix your mind on something else. Happiness is the incidental by-product of pursuing some other worthy goal. The same can be said of reputation.
http://www.economist.com/node/21553033

Monday, April 23, 2012

Lạm phát vì đâu?

Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh-Giám đốc nghiên cứu Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright phân tích bản chất và những căn bệnh của nền kinh tế xung quanh câu chuyện lạm phát và lãi suất ngân hàng.
TS Vũ Thành Tự Anh
TS Vũ Thành Tự Anh.
Hệ quả của những điều bất bình thường
Lạm phát, giá cả tăng và doanh nghiệp (DN) cần nhiều vốn để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, trong khi đó nguồn vốn lại bị siết khiến DN gặp không ít khó khăn, ông nhìn nhận thế nào?
Chúng ta nên có cái nhìn dài hạn, không thể cứ thấy giá tăng thì Nhà nước bơm tiền ra để DN có vốn. Vấn đề là, đằng sau hiện tượng tăng giá có nhiều nguyên nhân, trong đó có 2 nguyên nhân chính.
Thứ nhất, trong thời gian dài, cung tiền tăng rất nhanh, cụ thể trong suốt 15 năm trở lại đây, tăng trưởng tín dụng luôn ở mức trên 30%/năm. Thứ hai, trong khi cung tiền tăng như vậy nhưng tăng trưởng GDP lại không tương xứng, tăng trưởng trung bình 7%/năm và thời gian gần đây chưa đến con số đó.
Sự mất cân đối đó dứt khoát phải gây ra lạm phát, nhập siêu. Khi lạm phát cao, Chính phủ buộc phải giảm bớt cung tiền, tín dụng. Về bản chất là sửa lại cái lỗi trong suốt mười mấy năm qua, đặc biệt từ năm 2007 trở lại đây.
Nếu lạm phát tiếp tục tăng, thì lãi suất cũng tăng theo, cho nên dù Nhà nước có dùng biện pháp hành chính để khống chế giảm lãi suất thì doanh nghiệp, ngân hàng cũng sẽ tìm cách đục thủng trần lãi suất theo quy luật thị trường?
Khi làm điều đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã áp dụng biện pháp hành chính để nén lãi suất xuống và tránh cuộc chạy đua lãi suất của các ngân hàng thương mại (NHTM).
Nhưng biện pháp đó vi phạm quy luật cung cầu của thị trường tín dụng. Thực tế này cũng làm cho DN và các NHTM lách trần tín dụng bằng nhiều cách và chưa chắc lãi suất áp đặt của NHNN đã phát huy tác dụng, nhưng lại chắc chắn tạo ra một loạt những méo mó trong hệ thống, và cụ thể là trên thị trường tín dụng.
Tăng cung tiền suốt một thời gian dài đã đẩy lạm phát tăng cao (Ảnh minh họa: Đại Dương)
Tăng cung tiền suốt một thời gian dài đã đẩy lạm phát tăng cao (Ảnh minh họa: Đại Dương).
Khi lãi suất cho vay lẫn lãi suất huy động đều cao, ông có cho rằng, đó là nền kinh tế chứa đựng nhiều điều bất thường?
Chắc chắn là bất bình thường, và đó là hệ quả của một thời gian dài bất bình thường. Nền kinh tế trước kia tăng trưởng 7- 8% thì mọi người nghĩ rằng tăng trưởng tín dụng như thế là ổn, nhưng nó giống như là người uống rượu nhiều quá, bệnh tích lũy lại và đến lúc bùng phát thì mới vỡ ra rằng, việc chúng ta làm từ trước đến giờ là tích lũy bệnh.
Bất bình thường đó như một căn bệnh được tích tụ trong nhiều năm. Thứ hai, lãi suất cao, 16-18%, đã làm tăng chi phí kinh doanh của DN, và khi phải cạnh tranh với các đối thủ quốc tế mà họ chỉ phải trả lãi suất 5%-6% thì đó là sự bất lợi của DN Việt Nam.
Thứ ba, điều rất quan trọng mà người ta ít khi nói tới, đó là tính bất định. Vấn đề của DN hiện nay là không biết được ngày mai sẽ lên hay xuống, tình trạng thị trường sẽ như thế nào, những rủi ro về mặt thị trường quá lớn, lớn hơn rất nhiều so với chi phí trả cho việc lãi suất tăng.
Ách tắc thanh khoản
Tính thanh khoản của các ngân hàng kém là do sự yếu kém của chính ngân hàng. Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng lại bắt DN và người dân gánh chịu yếu kém của mình?
Hiện tại, lượng tiền trong các ngân hàng đang bị ứ đọng chứ không phải thiếu. Nhìn vào thanh khoản của các ngân hàng thì biết số lượng tiền gửi tăng và ngày càng nhiều, trong khi giải ngân thấp hơn so với trước.
Có người nói lượng tiền hiện nay dồi dào, tôi thì cho rằng nó bị ách tắc chứ không phải dồi dào.
Tại sao như thế? Một phần do lãi suất cao nên ngân hàng khó cho vay, ngay cả khi muốn cho vay cũng không tìm được khách hàng an toàn để cho vay, bởi rủi ro trên thị trường, tức tính bất định như tôi vừa nói quá lớn.
Khi cho một DN vừa và nhỏ vay, ngân hàng không dám chắc thu hồi được vốn nên phải cộng thêm vào đấy một phần bù cho rủi ro. Mặt bằng lãi suất cao, cộng với rủi ro cao làm cho lãi suất cao thêm một tầng nữa.
Nếu không làm giảm bớt những rủi ro đấy thì sẽ không có cơ sở để giảm lãi suất và DN sẽ không vay để đầu tư mở rộng sản xuất. Khi ngân hàng ứ đọng tiền, họ tìm đầu ra bằng việc mua trái phiếu, tín phiếu của Chính phủ, lãi suất 10-11%, tuy thấp hơn lãi suất cho vay nhưng bù lại không phải chịu rủi ro, vì đấy là tài sản do Chính phủ bảo đảm.
Bên cạnh đó, lãnh đạo các ngân hàng nhìn thấy khoảng 4, 5 tháng nữa lạm phát có thể sẽ trở về mức 7-8%, nên mua ở thời điểm này 10-11% là tốt quá rồi. Họ đặt tiền tại chỗ và chẳng phải làm gì nhưng vẫn có lợi nhuận. Đấy chính là vấn đề của hệ thống ngân hàng hiện nay.
Theo ông, điều đó sẽ dẫn đến những hệ lụy gì?
Hệ lụy đầu tiên là dòng vốn không được khơi thông, nó vẫn bị ứ đọng, chỉ chuyển từ ứ đọng trong két của ngân hàng sang ứ đọng trong trái phiếu hoặc tín phiếu mà ngân hàng đang sở hữu. Vốn đó không đến được với các DN.
Thứ hai, khi NHNN và Chính phủ vẫn tiếp tục huy động trái phiếu và tín phiếu thì các NHTM vẫn tìm thấy đường ra nên không có động lực, không có khuyến khích nào để buộc họ phải cho DN vay, tức là Nhà nước đang chèn lấn khu vực tư nhân, khu vực nhà nước đang chèn lấn khu vực DN.
Như thế làm sao DN có vốn để đầu tư sản xuất. Nếu NHNN và Chính phủ không phát hành trái phiếu, tín phiếu nhiều thì lượng ứ đọng của ngân hàng sẽ phải tìm đường ra là DN hoặc người tiêu dùng. Giờ Nhà nước hút tiền vào rồi thì ngân hàng ung dung tự tại hưởng lãi suất 3-4%.
Làm thế nào để ngân hàng vừa không ứ đọng, vừa phục vụ các đối tượng có nhu cầu vốn một cách hiệu quả, thưa ông?
Cần tiếp tục giảm lãi suất song hành với kiềm chế lạm phát. Nếu xu thế như hiện nay thì đến tháng 6 năm nay lạm phát so với cùng kỳ năm ngoái sẽ giảm xuống mức 8-9%, là mức ổn định, lành mạnh đối với nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam.
Điều đó cũng có nghĩa là NHNN tiếp tục giảm thêm lãi suất, không phải chỉ ở mức 12% như hiện nay mà có thể xuống 9-10% vào khoảng tháng 6 này. Khi lãi suất huy động giảm còn 10% thì đó là cơ sở để giảm lãi suất cho vay.
Lãi suất cho vay cao không phải vì lãi suất huy động cao mà vì rủi ro quá lớn, vậy thì Nhà nước phải giảm rủi ro xuống bằng cách ổn định kinh tế vĩ mô, từ đó làm giảm bớt những rủi ro có tính thị trường và DN có thể đầu tư, mở rộng sản xuất.
Khi người tiêu dùng thấy không bị xói mòn giá trị vì lạm phát thì có thể bỏ tiền ra tiêu dùng. Đấy là lúc cả bên cung và bên cầu có niềm tin lớn hơn vào triển vọng kinh tế và sẽ thúc đẩy nền kinh tế đi lên.
Thứ ba, Nhà nước có thể nghĩ đến những biện pháp ngắn hạn, như giảm thuế, miễn thuế cho DN và đừng chồng thêm các loại phí vì sẽ làm giảm chi tiêu của người dân khiến nền kinh tế đi sâu hơn vào đình trệ.
Những tín hiệu lạc quan
Theo ông, các cơ quan điều hành đã làm được gì để ổn định nền kinh tế vĩ mô?
Nhìn vào các chỉ số hiện nay, tôi thấy NHNN làm được 2 việc. Việc thứ nhất là có một lộ trình giảm lãi suất rất mạch lạc, Thống đốc nói rất rõ và thực hiện đúng những gì ông ấy nói là mỗi quý giảm 1%.
Thông điệp như thế là rõ ràng và tạo niềm tin cho thị trường. Thứ hai, với chính sách thắt chặt chính sách tiền tệ thì trên thực tế lạm phát giảm.
NHNN chưa làm được là việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Cho đến nay, chưa có dấu hiệu gì cụ thể của việc tái cơ cấu, thậm chí tôi còn nhìn thấy trong đấy một số dấu hiệu chưa tích cực.
Cụ thể là 3 ngân hàng sáp nhập lại với nhau (hồi cuối năm 2011) là có cùng một chủ.
Lỗi của họ là phá tan tài sản của người gửi tiền, tạo ra rủi ro cho hệ thống nhưng họ không những không bị mất vốn hoặc bị phạt mà lại còn được thưởng bằng cách được nhà nước bơm tiền vào, được Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) hỗ trợ thanh khoản. Đó là cái không công bằng.
Ông đánh giá thế nào về tình hình lạm phát trong thời gian tới?
Nhìn một cách tổng quan, tôi không thấy có những nhân tố đột biến để làm cho lạm phát thay đổi trong một, hai quý tới, đặc biệt trong quý II-2012. Tôi tin là vào quý III năm nay lạm phát chỉ còn dao động 7%-8%.
Xu thế lạm phát giảm đều đặn cho đến quý III năm nay. Việc giảm một cách ổn định như thế thì chính sách lãi suất cần điều chỉnh một cách tương thích.
Cảm ơn ông.
Thứ nhất, trong thời gian dài, cung tiền tăng rất nhanh, cụ thể trong suốt 15 năm trở lại đây, tăng trưởng tín dụng luôn ở mức trên 30%/năm.
Thứ hai, trong khi cung tiền tăng như vậy nhưng tăng trưởng GDP lại không tương xứng, tăng trưởng trung bình 7%/năm và thời gian gần đây chưa đến con số đó. Sự mất cân đối đó dứt khoát phải gây ra lạm phát.
Đại Dương

Tuesday, April 10, 2012

The executive’s guide to better listening

Strong listening skills can make a critical difference in the performance of senior executives, but few are able to cultivate them. Here’s how.

A senior executive of a large consumer goods company had spotted a bold partnership opportunity in an important developing market and wanted to pull the trigger quickly to stay ahead of competitors. In meetings on the topic with the leadership team, the CEO noted that this trusted colleague was animated, adamant, and very persuasive about the move’s game-changing potential for the company. The facts behind the deal were solid.
The CEO also observed something troubling, however: his colleague wasn’t listening. During conversations about the pros and cons of the deal and its strategic rationale, for example, the senior executive wasn’t open to avenues of conversation that challenged the move or entertained other possibilities. What’s more, the tenor of these conversations appeared to make some colleagues uncomfortable. The senior executive’s poor listening skills were short-circuiting what should have been a healthy strategic debate.
Eventually, the CEO was able to use a combination of diplomacy, tactful private conversation, and the bureaucratic rigor of the company’s strategic-planning processes to convince the executive of the need to listen more closely to his peers and engage with them more productively about the proposal. The resulting conversations determined that the original deal was sound but that a much better one was available—a partnership in the same country. The new partnership presented slightly less risk to the company than the original deal but had an upside potential exceeding it by a factor of ten.
The situation facing the CEO will be familiar to many senior executives. Listening is the front end of decision making. It’s the surest, most efficient route to informing the judgments we need to make, yet many of us have heard, at one point or other in our careers, that we could be better listeners. Indeed, many executives take listening skills for granted and focus instead on learning how to articulate and present their own views more effectively.
This approach is misguided. Good listening—the active and disciplined activity of probing and challenging the information garnered from others to improve its quality and quantity—is the key to building a base of knowledge that generates fresh insights and ideas. Put more strongly, good listening, in my experience, can often mean the difference between success and failure in business ventures (and hence between a longer career and a shorter one). Listening is a valuable skill that most executives spend little time cultivating. (For more about one executive’s desire to be a better listener, see “Why I’m a listener: Amgen CEO Kevin Sharer,” forthcoming on mckinseyquarterly.com.)
The many great listeners I’ve encountered throughout my career as a surgeon, a corporate executive, and a business consultant have exhibited three kinds of behavior I’ll highlight in this article. By recognizing—and practicing—them, you can begin improving your own listening skills and even those of your organization.
1. Show respect
One of the best listeners I have ever observed was the chief operating officer (COO) of a large medical institution. He once told me that he couldn’t run an operation as complex as a hospital without seeking input from people at all levels of the staff—from the chief of surgery to the custodial crew. Part of what made him so effective, and so appealing as a manager, was that he let everyone around him know he believed each of them had something unique to contribute. The respect he showed them was reciprocated, and it helped fuel an environment where good ideas routinely came from throughout the institution.
The COO recognized something that many executives miss: our conversation partners often have the know-how to develop good solutions, and part of being a good listener is simply helping them to draw out critical information and put it in a new light. To harness the power of those ideas, senior executives must fight the urge to “help” more junior colleagues by providing immediate solutions. Leaders should also respect a colleague’s potential to provide insights in areas far afield from his or her job description.
Here’s an example: I recall a meeting between a group of engineers and the chief marketing officer (CMO) at a large industrial company. She was concerned about a new product introduction that had fallen flat. The engineers were puzzled as well; the company was traditionally dominated by engineers with strong product-development skills, and this group had them too. As the CMO and I discussed the technological aspects of the product with the engineers, I was struck by their passion and genuine excitement about the new device, which did appear to be unique. Although we had to stop them several times to get explanations for various technical terms, they soon conveyed the reasons for their attitude—the product seemed to be not only more efficient than comparable ones on the market but also easier to install, use, and maintain.
After a few minutes, the CMO, who had been listening intently, prompted the engineers with a respectful leading question: “But we haven’t sold as many as you thought we would in the first three months, right?”
“Well, actually, we haven’t sold any!” the team leader said. “We think this product is a game changer, but it hasn’t been selling. And we’re not sure why.”
After a pause to make sure the engineer was finished, the CMO said, “Well, you guys sure seem certain that this is a great product. And you’ve convinced the two of us pretty well. It seems that customers should be tripping over themselves to place orders. So assuming it’s not the product’s quality that’s off, what else are your customers telling you about the product?”
“We haven’t spoken to any customers,” the engineer replied.
The CMO blanched. As the conversation continued, we learned that the product had been developed under close wraps and that the engineers had assumed its virtues would speak for themselves. “But maybe not,” said the team leader. “Maybe we ought to push it a little more. I guess its good traits aren’t so obvious if you don’t know a lot about it.”
That engineer had hit the nail on the head. The device was fine. Customers were wary about switching to something untested, and they hadn’t been convinced by the specs the company’s sales team touted. As soon as the engineers began phoning their counterparts in the customers’ organizations (an idea suggested by the engineers themselves), the company started receiving orders.
Had the CMO looked at the problem by herself, she might have suspected a shortcoming with the product. But after some good listening and targeted follow-up questions, she helped to extract a much better solution from the engineers themselves. She didn’t cut the conversation short by lecturing them on good marketing techniques or belittling their approach; she listened and asked pointed questions in a respectful manner. The product ultimately ended up being a game changer for the company.
Being respectful, it’s important to note, didn’t mean that the CMO avoided asking tough questions—good listeners routinely ask them to uncover the information they need to help make better decisions. The goal is ensuring the free and open flow of information and ideas.
I was amused when John McLaughlin, the former deputy director of the US Central Intelligence Agency, told me that when he had to make tough decisions he often ended his conversations with colleagues by asking, “Is there anything left that you haven’t told me . . . because I don’t want you to leave this room and go down the hall to your buddy’s office and tell him that I just didn’t get it.” With that question, McLaughlin communicated the expectation that his colleagues should be prepared; he demanded that everything come out on the table; and he signaled genuine respect for what his colleagues had to say.
2. Keep quiet
I have developed my own variation on the 80/20 rule as it relates to listening. My guideline is that a conversation partner should be speaking 80 percent of the time, while I speak only 20 percent of the time.1 Moreover, I seek to make my speaking time count by spending as much of it as possible posing questions rather than trying to have my own say.
  That’s easier said than done, of course—most executives are naturally inclined to speak their minds. Still, you can’t really listen if you’re too busy talking. Besides, we’ve all spent time with bad listeners who treat conversations as opportunities to broadcast their own status or ideas, or who spend more time formulating their next response than listening to their conversation partners. Indeed, bad listening habits such as these are ubiquitous (see sidebar, “A field guide to identifying bad listeners”).
I should know because I’ve fallen into these traps myself. One experience in particular made me realize how counterproductive it is to focus on your own ideas during a conversation. It was early in my career as a consultant and I was meeting with an important client whom I was eager to impress. My client was a no-nonsense, granite block of a man from the American heartland, and he scrutinized me over the top of his reading glasses before laying out the problem: “The budget for next year just doesn’t work, and we are asking our employees to make some tough changes.”
All I heard was his concern about the budget. Without missing a beat, I responded to my client and his number-two man, who was seated alongside him: “There are several ways to address your cost problem.” I immediately began reeling off what I thought were excellent suggestions for streamlining his business. My speech gained momentum as I barreled ahead with my ideas. The executive listened silently—and attentively, or so it seemed. Yet he didn’t even move, except to cock his head from time to time. When he reached for a pen, I kept up my oration but watched with some annoyance as he wrote on a small notepad, tore off the sheet of paper, and handed it to his associate. A smile flitted almost imperceptibly across that man’s face as he read the note.
I was already becoming a bit peeved that the executive had displayed no reaction to my ideas, but this little note, passed as though between two schoolboys, was too much. I stopped talking and asked what was written on the paper.
The executive nodded to his associate. “Show him.”
The man leaned across the table and handed me the note. My client had written, “What the hell is this guy talking about?”
Fortunately, I was able to see the humor in the situation and to recognize that I had been a fool. My ego had gotten in the way of listening. Had I paid closer attention and probed more deeply, I would have learned that the executive’s real concern was finding ways to keep his staff motivated while his company was shrinking. I had failed to listen and compounded the error by failing to keep quiet. Luckily for me, I was able to get a second meeting with him.
It’s not easy to stifle your impulse to speak, but with patience and practice you can learn to control the urge and improve the quality and effectiveness of your conversations by weighing in at the right time. Some people can intuitively grasp where to draw the line between input and interruption, but the rest of us have to work at it. John McLaughlin advises managers to think consciously about when to interrupt and to be as neutral and emotionless as possible when listening, always delaying the rebuttal and withholding the interruption. Still, he acknowledges that interrupting with a question can be necessary from time to time to speed up or redirect the conversation. He advises managers not to be in a hurry, though—if a matter gets to your level, he says, it is probably worth spending some of your time on it.
As you improve your ability to stay quiet, you’ll probably begin to use silence more effectively. The CEO of an industrial company, for example, used thoughtful moments of silence during a meeting with his sales team as an invitation for its junior members to speak up and talk through details of a new incentive program that the team’s leader was proposing. As the junior teammates filled in these moments with new information, the ensuing rich discussion helped the group (including the team leader) to realize that the program needed significant retooling. The CEO’s silence encouraged a more meritocratic—and ultimately superior—solution.
When we remain silent, we also improve the odds that we’ll spot nonverbal cues we might have missed otherwise. The medical institution’s COO, who was such a respectful listener, had a particular knack for this. I remember watching him in a conversation with a nurse manager, who was normally articulate but on this occasion kept doubling back and repeating herself. The COO realized from these cues that something unusual was going on. During a pause, he surprised her by asking gently, “You don’t quite agree with me on this one, do you? Why is that?” She sighed in relief and explained what had actually been bugging her.
3. Challenge assumptions
Good listeners seek to understand—and challenge—the assumptions that lie below the surface of every conversation. This point was driven home to me the summer before I went to college, when I had the opportunity to hang out with my best friend at a baseball park. He had landed a job in the clubhouse of the Rochester Red Wings, then a minor-league farm team for the Baltimore Orioles. That meant I got to observe Red Wings manager Earl Weaver, who soon thereafter was promoted to Baltimore, where he enjoyed legendary success, including 15 consecutive winning seasons, four American League championships, and one World Series victory. Weaver was considered fiery and cantankerous, but also a baseball genius. To my 18-year-old eyes, he was nothing short of terrifying—the meanest and most profane man I’d ever met.
Weaver wasn’t really a listener; he seemed more of a screamer in a perpetual state of rage. When a young player made an error, Weaver would take him aside and demand an explanation. “Why did you throw to second base when the runner was on his way to third?” He’d wait to hear the player’s reasoning for the sole purpose of savagely tearing it apart, usually in the foulest language imaginable and at the top of his lungs.
But now and then, Weaver would be brought up short; he’d hear something in the player’s explanation that made him stop and reconsider. “I’ve seen that guy take a big wide turn several times but then come back to the bag. I thought maybe if I got the ball to second really fast, we could catch him.” Weaver knew that the move the player described was the wrong one. But as ornery as he was, he apparently could absorb new information that temporarily upended his assumptions. And, in doing so, the vociferous Weaver became a listener.
Weaver called his autobiography It’s What You Learn After You Know It All That Counts. That Zen-like philosophy may clash with the Weaver people thought they knew. But the title stuck with me because it perfectly states one of the cornerstones of good listening: to get what we need from our conversations, we must be prepared to challenge long-held and cherished assumptions.
Many executives struggle as listeners because they never think to relax their assumptions and open themselves to the possibilities that can be drawn from conversations with others. As we’ve seen, entering conversations with respect for your discussion partner boosts the odds of productive dialogue. But many executives will have to undergo a deeper mind-set shift—toward an embrace of ambiguity and a quest to uncover “what we both need to get from this interaction so that we can come out smarter.” Too many good executives, even exceptional ones who are highly respectful of their colleagues, inadvertently act as if they know it all, or at least what’s most important, and subsequently remain closed to anything that undermines their beliefs.
Such tendencies are, of course, deeply rooted in human behavior.2 So it takes real effort for executives to become better listeners by forcing themselves to lay bare their assumptions for scrutiny and to shake up their thinking with an eye to reevaluating what they know, don’t know, and—an important point—can’t know.
Arne Duncan, the US Secretary of Education, is one such listener. He believes that his listening improves when he has strong, tough people around him who will challenge his thinking and question his reasoning. If he’s in a meeting, he makes sure that everyone speaks, and he doesn’t accept silence or complacency from anyone. Arne explained to me that as a leader, he tries to make it clear to his colleagues that they are not trying to reach a common viewpoint. The goal is common action, not common thinking, and he expects the people on his team to stand up to him whenever they disagree with his ideas.
Duncan uses a technique I find helpful in certain situations: he will deliberately alter a single fact or assumption to see how that changes his team’s approach to a problem. This technique can help senior executives of all stripes step back and refresh their thinking. In a planning session, for example, you might ask, “We’re assuming a 10 percent attrition rate in our customer base. What if that rate was 20 percent? How would our strategy change? What if it was 50 percent?” Once it’s understood that the discussion has moved into the realm of the hypothetical, where people can challenge any underlying assumptions without risk, the creative juices really begin to flow.
This technique proved useful during discussions with executives at a company that was planning to ramp up its M&A activity. The company had a lot of cash on hand and no shortage of opportunities to spend it, but its M&A capabilities appeared to have gone rusty (it had not done any deals in quite some time). During a meeting with the M&A team and the head of business development, I asked, “Listen, I know this is going to be a little bit shocking to the system, but let’s entertain the idea that your team doesn’t exist. What kind of M&A function would we build for this corporation now? What would be the skills and the strategy?”
The question shook up the team a bit initially. You have to be respectful of the emotions you can trigger with this kind of speculation. Nonetheless, the experiment started a discussion that ultimately produced notable results. They included the addition of talented new team members who could provide additional skills that the group would need as it went on to complete a set of multibillion-dollar deals over the ensuing year.
Throughout my career, I’ve observed that good listeners tend to make better decisions, based on better-informed judgments, than ordinary or poor listeners do—and hence tend to be better leaders. By showing respect to our conversation partners, remaining quiet so they can speak, and actively opening ourselves up to facts that undermine our beliefs, we can all better cultivate this valuable skill.