Tuesday, April 28, 2009

Indexes beat most actively managed funds, S&P says

Investors in actively managed mutual funds the last five years have reason to wonder what they've been paying for: A new study from Standard & Poor's finds that 70% of large-cap fund managers who use the S&P 500 as a benchmark for comparison have failed to match the performance of the index over that time.

That's double bad news, given that the index was down 19% in the five years that ended Dec. 31. The failure of active management is replicated across almost all categories, not only U.S. stock funds but also bond funds and even emerging-markets funds. What's more, those numbers are similar to the previous five-year cycle.

From the close of Dec. 31, 2003 to Dec. 31, 2008, the S&P 500 ($SPX) dropped 18.8% -- but that was still enough to beat 71.9% of U.S. actively managed large cap funds, according to S&P Index Services.

"We consistently see that once you extend time horizons to five years, the majority of active managers are behind their benchmarks," said Srikant Dash, global head of research and design at S&P.

"We're not saying people should be 100% in indexes," said Dash. "Most people don't want to settle for average returns, they want top quartile returns. But it's important to understand the risks and to know your odds of beating the index."

Things were even worse for small-cap active managers, said Dash. The S&P SmallCap 600 (SML) outperformed 85.5% of small-cap funds. That index was down 0.6% over the five years to Dec. 31.

"There's a prevailing myth that small cap is more of an active managers' market because they can find the little nuggets, but there's a lot to be questioned," said Dash. "People need to rethink the belief that the small-cap market is inefficient and needs active management."

Even among emerging-markets funds, for many years the darlings of mutual fund investors, most lagged their comparable S&P index. The S&P/IFC Emerging Markets Index bested 89.8% of actively managed emerging-markets stock funds in the past five years.

Actively managed bond funds also struggled. Except for high-yield funds, at least 80% of bond funds lagged their comparable benchmarks across all categories, said Dash. Because of liquidity issues, bond benchmarks are not as easy to replicate by index funds.

More evidence

The numbers from S&P are supported by research from Morningstar Inc.

Morningstar found that across its nine U.S. stock styles the average mutual fund beat its respective S&P index in only two style categories, and outperformed Russell indexes and Morningstar indexes in just three style categories over the five years through March 31. In all but one case of average fund outperformance, the difference was less than one percentage point.

"Index investing has proved its worth as a simple, no-nonsense, cheap and tax-efficient way of investing," said Dan Culloton, associate director of fund analysis at Morningstar.

But Culloton said that despite the numbers investors shouldn't ignore active management.

"There are going to be managers that beat their benchmarks," he said. "It's just hard to identify those managers or the years they'll do it."

Morningstar did find that the average fund beat all but one of its category Russell and Morningstar indexes over 10 years. It also beat the S&P indexes in five of the nine categories.

But the problem for investors is that while the average fund performance was better than most indexes, overall outperformance was still low. S&P doesn't calculate 10-year comparisons, but while 71.9% of large-cap funds lagged the S&P 500 in the past five years, 53% of large-cap funds lagged the index in the previous five years.

Five steps to success

Culloton said that when it comes to picking the right, index-beating fund, investors can try to "stack the odds in their favor" by following five steps before choosing a fund, most importantly knowing their fees.

"Funds in the lower fifth of a category for fees will have a significant head start," for returns, he said.

A fund manager's experience -- Culloton said a track record of at least 10 years is needed to determine whether returns are due to skill or luck -- how closely a fund's portfolio sticks to its strategy, and stewardship of a fund are also important.

Stewardship takes into account how a fund is run in the interests of shareholders, said Culloton, and one good measure is how much money managers invest in their own funds.

The least important step is focus on a fund's performance. This should ideally consider long-term returns through different cycles.

"That's a lot of work," for many investors, said Culloton. "That's why index investing has so much appeal...you have the peace of mind that you'll at least get market returns minus the fund's price."

http://www.filife.com/stories/indexes-beat-most-actively-managed-funds-sp-says


Sunday, April 26, 2009

Wall Street Voodoo

By PAUL KRUGMAN

Old-fashioned voodoo economics — the belief in tax-cut magic — has been banished from civilized discourse. The supply-side cult has shrunk to the point that it contains only cranks, charlatans, and Republicans.

But recent news reports suggest that many influential people, including Federal Reserve officials, bank regulators, and, possibly, members of the incoming Obama administration, have become devotees of a new kind of voodoo: the belief that by performing elaborate financial rituals we can keep dead banks walking.

To explain the issue, let me describe the position of a hypothetical bank that I’ll call Gothamgroup, or Gotham for short.

On paper, Gotham has $2 trillion in assets and $1.9 trillion in liabilities, so that it has a net worth of $100 billion. But a substantial fraction of its assets — say, $400 billion worth — are mortgage-backed securities and other toxic waste. If the bank tried to sell these assets, it would get no more than $200 billion.

So Gotham is a zombie bank: it’s still operating, but the reality is that it has already gone bust. Its stock isn’t totally worthless — it still has a market capitalization of $20 billion — but that value is entirely based on the hope that shareholders will be rescued by a government bailout.

Why would the government bail Gotham out? Because it plays a central role in the financial system. When Lehman was allowed to fail, financial markets froze, and for a few weeks the world economy teetered on the edge of collapse. Since we don’t want a repeat performance, Gotham has to be kept functioning. But how can that be done?

Well, the government could simply give Gotham a couple of hundred billion dollars, enough to make it solvent again. But this would, of course, be a huge gift to Gotham’s current shareholders — and it would also encourage excessive risk-taking in the future. Still, the possibility of such a gift is what’s now supporting Gotham’s stock price.

A better approach would be to do what the government did with zombie savings and loans at the end of the 1980s: it seized the defunct banks, cleaning out the shareholders. Then it transferred their bad assets to a special institution, the Resolution Trust Corporation; paid off enough of the banks’ debts to make them solvent; and sold the fixed-up banks to new owners.

The current buzz suggests, however, that policy makers aren’t willing to take either of these approaches. Instead, they’re reportedly gravitating toward a compromise approach: moving toxic waste from private banks’ balance sheets to a publicly owned “bad bank” or “aggregator bank” that would resemble the Resolution Trust Corporation, but without seizing the banks first.

Sheila Bair, the chairwoman of the Federal Deposit Insurance Corporation, recently tried to describe how this would work: “The aggregator bank would buy the assets at fair value.” But what does “fair value” mean?

In my example, Gothamgroup is insolvent because the alleged $400 billion of toxic waste on its books is actually worth only $200 billion. The only way a government purchase of that toxic waste can make Gotham solvent again is if the government pays much more than private buyers are willing to offer.

Now, maybe private buyers aren’t willing to pay what toxic waste is really worth: “We don’t have really any rational pricing right now for some of these asset categories,” Ms. Bair says. But should the government be in the business of declaring that it knows better than the market what assets are worth? And is it really likely that paying “fair value,” whatever that means, would be enough to make Gotham solvent again?

What I suspect is that policy makers — possibly without realizing it — are gearing up to attempt a bait-and-switch: a policy that looks like the cleanup of the savings and loans, but in practice amounts to making huge gifts to bank shareholders at taxpayer expense, disguised as “fair value” purchases of toxic assets.

Why go through these contortions? The answer seems to be that Washington remains deathly afraid of the N-word — nationalization. The truth is that Gothamgroup and its sister institutions are already wards of the state, utterly dependent on taxpayer support; but nobody wants to recognize that fact and implement the obvious solution: an explicit, though temporary, government takeover. Hence the popularity of the new voodoo, which claims, as I said, that elaborate financial rituals can reanimate dead banks.

Unfortunately, the price of this retreat into superstition may be high. I hope I’m wrong, but I suspect that taxpayers are about to get another raw deal — and that we’re about to get another financial rescue plan that fails to do the job.

http://www.nytimes.com/2009/01/19/opinion/19krugman.html?_r=1

Friday, April 24, 2009

Giáo dục VN và căn bệnh thiếu hạnh phúc mãn tính

Nếu thiếu triết lý giáo dục thì mỗi trường phải khác nhau và có chất lượng khác nhau. Sự phổ biến của những giá trị thấp trong nền giáo dục VN thể hiện rằng chúng ta có một triết lý giáo dục và triết lý ấy sai. Từ đó, nền giáo dục VN mang căn bệnh thiếu hạnh phúc mãn tính tới cho con người - Chuyên gia Nguyễn Trần Bạt nói.

Khủng hoảng với người tổ chức, không phải với bản thân nền giáo dục

Thưa ông, một số người nói rằng GD VN đang khủng hoảng. Quan điểm của ông thế nào?

- Tôi không nghĩ thế. Chính xác hơn, khủng hoảng chỉ xảy ra ở những người tổ chức nền GD chứ không phải khủng hoảng nền GD.

Nền GD Việt Nam từ xưa đến nay có những nhược điểm của nó, nhưng vẫn là một nền GD và vẫn cho ra sản phẩm. Những sản phẩm của GD VN là kết hợp của sự cố gắng một cách chưa đầy đủ của những người tổ chức và quản lý GD và những cố gắng bù đắp hạn chế của cơ sở hạ tầng GD của xã hội VN, của các gia đình học sinh - và không phải tất cả các sản phẩm ấy đều tồi, vẫn có những sản phẩm tốt. 

Nếu nói về sự khủng hoảng thì chúng ta phải xem xét nó ở khía cạnh này:

+ Thứ nhất, những quan điểm về chất lượng, tiêu chuẩn, khuynh hướng và đòi hỏi của nền GD không rõ ràng, không nhất quán và không hội tụ đủ sự đồng thuận của xã hội;

+ Thứ hai, nền GD của chúng ta không bắt nguồn từ việc xác lập những mục tiêu, những đòi hỏi của xã hội và thiết lập một chương trình thoả mãn những đòi hỏi ấy. Cho nên, theo cách nói hơi chế giễu của một số người, nó trở thành nền GD "vô cảm".

GD Việt Nam mang tới bệnh "thiếu hạnh phúc mãn tính"

Ý của ông là sự mâu thuẫn về mục tiêu, đòi hỏi của người tổ chức nền GD với người thụ hưởng nền GD sẽ tạo nên một "nền GD vô cảm"?

- Đó chính là mâu thuẫn rất lớn, rất căn bản. Trong khoảng nửa thế kỷ, GD VN mang tới sự thiếu hạnh phúc thường xuyên, mãn tính đối với học sinh. Vô vàn nội dung đào tạo bắt buộc, cộng với những chương trình bổ trợ kiến thức khiến lượng thông tin dồn vào chương trình học tập quá lớn. Vì thế học sinh VN không tồi, nhưng rất vất vả, và không có thời gian hưởng thụ cuộc sống ở thời kỳ quan trọng nhất của hình thành nhân cách.

Thay vì nhặt vào tiềm thức những ấn tượng tốt đẹp nhất của đời người, dành thời gian đọc sách, nghe nhạc, vui chơi... học cách làm người, các em phải gồng mình với gánh nặng và sức ép của thời lượng học và những mâu thuẫn vốn dĩ không đáng có: cuộc tranh cãi về tăng học phí, quan niệm về tốt xấu và nhân cách...

Phải nói rằng, sự khủng hoảng hiện nay không phải là sự khủng hoảng của nền giáo dục mà là sự khủng hoảng các quan điểm giáo dục. Các em học sinh cũng không khủng hoảng mà các em học hành rất vất vả và sự hình thành nhân cách của các em diễn ra trong những điều kiện rất khó khăn. Các em không được hưởng những sự yên tĩnh vốn có của đời sống học sinh như trong chiến tranh. Bây giờ các em phải đứng giữa những cuộc tranh cãi về mặt quan điểm giáo dục...

- Có một số người nói thời chiến tranh người ta chỉ có hai gam màu tối hoặc sáng, trở thành người tốt hoặc người xấu. Nhưng bây giờ trong thời bình, nhất là trong thời đại toàn cầu hoá, người ta bắt đầu có nhiều sự phân vân lựa chọn: trở thành một người giống như người Mỹ, một người giống người Nhật hay một người giống như người Trung Quốc… tức là các sắc độ giữa sáng và tối là rất phong phú, buộc người ta phải phân vân lựa chọn. Chính sự phân vân này của xã hội cũng dội vào trong giáo dục. Như vậy có phải sự phân vân hay sự không yên tĩnh ấy là kết quả tất yếu của sự phát triển xã hội?

Đừng nói rằng trong chiến tranh chúng ta đơn giản hơn bây giờ. Trong chiến tranh, chúng ta áp đặt một quan điểm đơn giản hơn thì có thể, nhưng trong chiến tranh cuộc sống không hề đơn giản hơn.

Lúc đó, người Việt Nam không phải không nghĩ đến vẻ đẹp của người Pháp, người Mỹ, vẻ đẹp của những nền văn hoá khác thâm nhập vào Việt Nam. Thậm chí, toàn bộ việc truyền tải những giá trị văn học và văn hoá của nhân loại vào Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh tốt hơn nhiều so với bây giờ.

Trong chiến tranh, các thày giáo của thế hệ chúng tôi biết nhiều hơn, biết một cách chắc chắn hơn, biết một cách căn bản hơn, biết một cách ổn định hơn các thày giáo bây giờ.

Phần lớn những cuộc thảo luận trong xã hội về giáo dục bây giờ là của những thày giáo của thế hệ tôi, ví dụ như giáo sư Văn Như Cương, giáo sư Hoàng Tụy… Họ xót ra cho cái quãng thời gian cực kỳ quan trọng để hình thành nhân cách con người.

Tuy nhiên, những cuộc tranh luận ấy chưa đi đến đâu cả bởi vì cái mâu thuẫn căn bản không giải quyết được ở đây là mâu thuẫn giữa đòi hỏi của chính trị và đòi hỏi tự nhiên của đời sống đối với giáo dục.

VN đang chấp nhận triết lý giáo dục sai

Có nhiều người cho rằng chúng ta thiếu triết lý giáo dục. Quan điểm của ông về vấn đề này thế nào?

Chúng ta không thiếu triết lý giáo dục mà chúng ta đang chấp nhận một triết lý giáo dục sai.

Nếu thiếu triết lý thì mỗi một trường phải khác nhau và có chất lượng khác nhau. Sự phổ biến của những giá trị thấp, của những giá trị không có chất lượng một cách rộng rãi trong nền giáo dục Việt Nam thể hiện rằng chúng ta có một triết lý giáo dục và triết lý ấy sai. Cho nên, chúng ta cần phải tìm ra một triết lý đúng đắn.

Trong quyển sách "Cải cách và sự phát triển", tôi đã nói rằng phải trả lại cho nhà trường tính độc lập của nó, sự tự do của nó. "Tự do - Tự lập - Tự trọng " là ba công đoạn đào tạo ra con người.

Trước hết chúng ta phải tạo ra con người, triết lý gì thì cũng phải phục vụ việc tạo ra con người, mà con người thì phải tự do, tự lập, tự trọng, trên nền tảng ấy con người mới có thể có thành tựu khác. Nếu không có nền tảng ấy, mọi sự bàn cãi đều là vô nghĩa.

Bởi vì nếu xác định được mục tiêu đào tạo là con người Tự do, Tự lập, Tự trọng thì người ta mới có tiêu chuẩn để chọn giáo viên và cái cộng đồng giáo viên là những người tạo ra các sản phẩm Tự do, Tự lập, Tự trọng đó mới có thể tạo ra được một người đứng đầu ngành giáo dục phù hợp cho mục tiêu ấy.

Nhìn vào chính sách hợp đồng với giáo viên, tôi thấy rằng, chính sách của chúng ta chưa có sự chiếu cố đến con người, đến tâm lý thông thường của con người. Nếu nhà lãnh đạo quên mất nhân tố con người mà ứng xử với thầy thì thầy lấy đâu ra nhân tố con người để ứng xử với trò? Chúng ta đã làm nhiều việc thiếu tế nhị trong một khu vực mà đáng ra mỗi một động thái đều phải diễn ra hết sức tinh tế, nhẹ nhàng. 

Hơn nữa, tất cả những bàn cãi hiện nay đều đang ở phạm vi hẹp và chưa đi vào được cãi lõi của vấn đề. Sự tranh cãi hiện nay giữa các nhà giáo dục của chúng ta cũng chỉ đến mức Bộ trưởng, Thứ trưởng Bộ giáo dục mà họ không phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng về chất lượng của nền giáo dục.

Người chủ trì chương trình cải cách giáo dục phải là người đứng đầu đất nước và ông ấy phải chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục chứ không phải là Bộ trưởng Bộ Giáo dục. 

Không cứ gửi con đi du học là hay

Có lẽ trong lúc chờ đợi cải cách GD có kết quả, cách tốt nhất là cho con em đi du học...(!)

- Tôi cho rằng cần phải cải cách GD ngay lập tức chứ không phải là trong khi chờ đợi chính phủ phân vân về việc cải cách GD thì chúng ta cứ gửi con em đi ra nước ngoài học.

Từ chối các dịch vụ GD ở trong nước để đi du học ở nước ngoài là một phản ứng của xã hội. Nhưng tôi thấy cần cảnh báo rằng du học không phải là không có những nhược điểm của nó.

Để làm cho con mình trội hơn con người khác thì du học là một phương tiện tốt. Nhưng để cho nó trở thành một con người hoàn chỉnh, có khả năng để phục vụ xã hội Việt Nam thì du học không những không tích cực mà thậm chí còn tiêu cực. Bởi vì một đứa trẻ khi đi du học sẽ được tiếp nhận một yêu cầu văn hoá khác với môi trường mà nó phải sống và phục vụ lâu dài.

- Hình như ông có con đi du học nước ngoài...?

- Đó là trải nghiệm khiến tôi biết rất rõ tất cả những mặt tiêu cực của quá trình này. Học sinh đi du học có thể ở lại nước ngoài phục vụ tốt, nhưng cũng chỉ tốt trong giai đoạn đầu thôi. Khi chất lượng của nhà trường bắt đầu nhạt đi rồi thì trần sì còn lại một người Việt Nam có kiến thức Tây, họ rất ít năng lực cạnh tranh ở nước ngoài, cạnh tranh lâu dài là không thành công.

Cạnh tranh trước mắt, 5-7 năm sau khi ra trường thì có thể người Việt thành công hơn người Tây nhưng khi cương vị tăng lên, họ buộc phải trở thành người lãnh đạo một nhóm lao động trong một xã hội mà nền văn hoá ấy không phải của mình thì người ta không còn giữ được ưu thế nữa. Và cũng không có người Việt Nam nào bỏ nước đi rồi không quay về. Và thế là có sự khập khễnh về văn hoá, thậm chí là không tương thích về văn hoá khi ở lại lâu dài.

Cho nên, những người đi du học chỉ có thể cống hiến một cách có hiệu quả vào những giai đoạn đầu tiên khi mà những nhược điểm hay đặc điểm văn hoá của họ chưa bộc lộ ra trong môi trường văn hoá mới. Người Việt Nam khó thành công ở nước ngoài và người Việt Nam du học rất khó thành công ở trong nước. Đấy là kết luận của tôi, cũng là kết luận khoa học chứ không phải là nói một cách hàm hồ.

GD không phải là duy trì bản sắc

- Nhưng ông cũng đã từng dự báo rằng tương lai của GD chính là sự giao lưu GD?

Đúng thế. Nền GD của chúng ta phải tạo ra những sản phẩm có năng lực ứng xử toàn cầu, bởi vì chúng ta phải cạnh tranh. Một nền GD muốn tạo ra được những sản phẩm có năng lực ứng xử toàn cầu thì phải là nền GD cởi mở, càng ít đặc thù càng tốt.

Về mặt triết học người ta đã nghiên cứu và kết luận rằng, phải chống lại việc hình thành các bản sắc, bởi vì nếu đã thành bản sắc thì khó hội nhập, khó tiếp cận cái khác. Chúng ta phải nhớ rằng, bản sắc là thói quen. Trong một xã hội mà tốc độ phát triển nhanh như thế này thì không có đủ điều kiện, không có đủ thời gian để hình thành thói quen. Cho nên, GD phải là GD những giá trị phổ quát.

Tôi lấy ví dụ, ngày xưa chúng tôi đi học, chúng tôi yêu những giá trị của nền văn hoá Pháp. Mặc dù người Pháp xâm lược Việt Nam nhưng chúng tôi không nhầm lẫn giữa thực dân Pháp và Victor Hugo. Nếu GD lòng căm thù thực dân Pháp đến mức mà học sinh không còn hiểu được những giá trị nhân văn của Victor Hugo nữa thì nền GD ấy hỏng. 

Những sáng kiến như quỹ Fulbright giúp con người hiểu các nền văn hóa khác nhau, làm cho tính đặc thù, tính tù đọng văn hóa giảm đi. Trong khi đó, chúng ta thích co cụm lại, gìn giữ bản sắc. Đó là dấu hiệu của tính chậm phát triển nhận thức.

Làm thế nào chúng ta biết cái gì là bản sắc của mình? Bản sắc là cái tự nhiên, nó sẽ đọng lại một cách tự nhiên mà không cần phải giữ.

Chúng ta cứ nhắc đi nhắc lại rằng hòa nhập mà không hòa tan, nhưng hòa tan thế nào được. Các bạn sang quận 13 bên Paris, đến chợ Việt, chợ Tàu, ở đó các bạn sẽ thấy không hòa tan được. Các bạn đến quận Cam ở bên Mỹ, các bạn sẽ thấy rằng không hòa tan được. Sang đến Mỹ hơn 20 năm rồi, chữ nghĩa, giọng điệu của người Việt vẫn vậy, có hòa tan được đâu. Hay như Bác Hồ xa nước 30 năm mà vẫn nói giọng Nghệ An, thấy nhà thơ đưa đẩy một câu Kiều thì vẫn nhớ. Cho nên, tôi xin nhắc lại là tôi lên án việc bắt con người phải giữ gìn bản sắc. Bản sắc là cái tự nó chứ không phải cái mình muốn. 

- Có thể người ta thấy được cái sức mạnh của bản sắc và người ta muốn dùng nó để làm sức mạnh cho GD, nhưng họ đã làm quá đi?

Không, GD không đòi hỏi phải làm việc ấy. GD là đào tạo nhân cách. Nhân cách con người là một giá trị có tính phổ quát. Chúng ta chinh phục thế giới bằng nhân cách của chúng ta mà nhân cách của chúng ta không phải là tiêu chuẩn của chúng ta, nhân cách của chúng ta là cái làm xúc động người khác, cái làm người khác vị nể.

Tạo ra nhân cách tốt là tạo ra khả năng để con người bằng những công cụ thô sơ ban đầu của mình linh cảm thấy cái đúng, cái đẹp và cái phải.

Ở thế hệ của tôi, không có chuyện bố mẹ cho con gái đi chơi với bạn trai đến 9 giờ tối. Anh nào thích thì đến nhà ngồi nói chuyện. Bây giờ các bạn thoải mái hơn. Vậy việc bắt ngồi tâm sự ở nhà với việc muốn đi đâu thì đi, cái gì hay hơn? Ở Mỹ, con gái qua 18 tuổi thì có thể đi chơi và ở lại nhà bạn trai. Nhưng khi người ta qua 18 tuổi thì người ta phải chịu trách nhiệm về thân phận, về cuộc đời của người ta và đấy là văn minh. Khi con người ý thức về giá trị của mình, có tinh thần trách nhiệm với bản thân mình thì cái đấy quyết định chất lượng cuộc sống của mình chứ không phải mình được giữ gìn, mình được chăm sóc tốt thì mình có số phận tốt.

Có gia đình 2 con, đứa học giỏi mẹ nó khoe, đứa học dốt mẹ nó giấu. Chỉ riêng cách hành xử đó về mặt con người đã là hỏng rồi. Khoe con học giỏi biến nó thành kiêu ngạo, làm mất giá trị con người của nó. Giấu con học dốt thì làm nó không tự tin, làm giảm giá trị của nó và anh cũng mất luôn nó. Theo cách nào đó, con người chúng ta không thành người lớn được, vẫn mãi ở trạng thái vị thành niên.

Cải cách GD không quá phức tạp

- Vậy những biện pháp cụ thể để cái cách GD là gì thưa ông?

- Trong một loạt bài về cải cách GD tôi đã nói rồi. Đầu tiên phải tạo ra cơ sở vật chất. Cơ sở vật chất gồm hai thứ, cái anh bỏ vào và cái anh huy động. Mỗi một tỉnh cần phải quy hoạch một khu vực GD, ở đấy phải có các trường phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, trường dạy nghề, trường đại học… nó tạo ra một hệ thống liên hoàn có chất lượng địa phương.

Thứ hai là loại bỏ tất cả những nội dung không cần thiết cho việc hình thành nhân cách và năng lực chuyên môn của con người. Nếu không làm được ở từng tỉnh thì ít nhất phải làm ở từng khu vực. Lặng lẽ mà làm, không ầm ĩ gì cả, và nhà nước phải có ngân sách đầu tư cho chuyện ấy hoặc phải bán trái phiếu để đầu tư cho chuyện ấy.

Trong khi chờ đợi chất lượng trở nên ổn định thì phải có ưu đãi để khuyến khích. Bây giờ chúng ta cần phát triển hệ thống giáo viên thì chúng ta tăng lương giáo viên lên. Nhưng có lúc chúng ta lại muốn công bằng xã hội, tăng lương giáo viên thì chúng ta lại e ngại làm các nghệ sĩ bực mình. Chúng ta cần phải làm dứt khoát mọi chuyện và phải có ý chí rõ ràng. Tôi nghĩ rằng cần làm ngay, làm một cách kiên nhẫn và yên lặng, không làm huyên náo học đường, kể cả làm để tạo ra cơ sở vật chất của nó. 

Tôi nghĩ rằng, thực ra cải cách GD không phải là quá phức tạp. Chúng ta đã từng có một nền GD tốt. Những năm 65 trở về trước chúng ta có một nền GD rất tốt, chúng ta có thầy tốt, trò tốt, hầu hết những người lãnh đạo bây giờ đều qua giai đoạn học tập này. Hay nói cách khác là chúng ta đã từng có những giai đoạn tốt, nhưng chúng ta không biết, chúng ta chê bai nó, những người sau muốn phủ nhận thành công của người trước và tạo ra các trạng thái càng ngày rối rắm. Đấy là sự cãi nhau giữa những người đứng đầu về thành tích của họ chứ không phải vì sự hoàn thiện của nền GD. Bố mẹ mà cãi nhau trước mặt con cái, thầy mà cãi nhau trước mặt trò thì đấy là tội ác.

Nhưng những người có nhiệm vụ quản lý nền GD tương lai lại chính là sản phẩm GD của thời hiện tại. Vậy có phải là chúng ta chỉ có thể trông chờ vào yếu tố đột biến nào đấy để thúc đẩy quá trình cải cách GD một cách triệt để?

- Không, không có sự đột biến nào, đừng chờ đợi sự đột biến như một sự may rủi. GD là công việc hết sức quan trọng, nó phải được tiến hành bởi những lực lượng sẵn có, và những lực lượng ấy phải ý thức được nghĩa vụ lịch sử của mình.

Ông có nói là nếu không có năng lực tạo ra được một nền GD mới thì phải học ở những nơi khác. Theo ông, chúng ta nên học nền GD nào?

- Có rất nhiều mô hình GD tốt, cái gì gần với mình thì học. Chúng ta phải biết lựa chọn cho mình một vài phương án. Ví dụ, chúng ta là một nước cộng sản, mô hình gần nhất với chúng ta là mô hình ở đấy nền xã hội dân chủ thống trị, như các nước Bắc Âu chẳng hạn. Chọn mô hình nào còn tuỳ thuộc vào các nhà lãnh đạo, nhưng phải cân nhắc khi lựa chọn để không gây ra sự dị ứng đối với toàn bộ lịch sử đã có của nền GD Việt Nam, tức là phải bỏ vào, cấy vào, phải đặt vào một cách êm ái để không gây huyên náo và đảo lộn đời sống học đường.

- Nếu làm đúng hướng như thế, "làm ngay, làm một cách kiên nhẫn và yên lặng" thì theo ông trong vòng bao nhiêu lâu chúng ta sẽ lại có một nền GD tiên tiến?

- Tôi nghĩ nếu làm năm nay thì sang năm sẽ bắt đầu có kết quả. Nếu chúng ta tạo ra được cảm hứng đúng thì xã hội sẽ thức tỉnh, sẽ phấn khởi, đồng lòng và nó sẽ có hiệu quả ngay.

- Xin cảm ơn ông!

Saturday, April 18, 2009

The Objective of Education Is Learning, Not Teaching


In their book, Turning Learning Right Side Up: Putting Education Back on Track, authors Russell L. Ackoff and Daniel Greenberg point out that today's education system is seriously flawed -- it focuses on teaching rather than learning. "Why should children -- or adults -- be asked to do something computers and related equipment can do much better than they can?" the authors ask in the following excerpt from the book. "Why doesn't education focus on what humans can do better than the machines and instruments they create?"

"Education is an admirable thing, but it is well to remember from time to time that nothing that is worth learning can be taught."

-- Oscar Wilde

Traditional education focuses on teaching, not learning. It incorrectly assumes that for every ounce of teaching there is an ounce of learning by those who are taught. However, most of what we learn before, during, and after attending schools is learned without its being taught to us. A child learns such fundamental things as how to walk, talk, eat, dress, and so on without being taught these things. Adults learn most of what they use at work or at leisure while at work or leisure. Most of what is taught in classroom settings is forgotten, and much or what is remembered is irrelevant.

In most schools, memorization is mistaken for learning. Most of what is remembered is remembered only for a short time, but then is quickly forgotten. (How many remember how to take a square root or ever have a need to?) Furthermore, even young children are aware of the fact that most of what is expected of them in school can better be done by computers, recording machines, cameras, and so on. They are treated as poor surrogates for such machines and instruments. Why should children -- or adults, for that matter -- be asked to do something computers and related equipment can do much better than they can? Why doesn't education focus on what humans can do better than the machines and instruments they create?

When those who have taught others are asked who in the classes learned most, virtually all of them say, "The teacher." It is apparent to those who have taught that teaching is a better way to learn than being taught. Teaching enables the teacher to discover what one thinks about the subject being taught. Schools are upside down: Students should be teaching and faculty learning.

After lecturing to undergraduates at a major university, I was accosted by a student who had attended the lecture. After some complimentary remarks, he asked, "How long ago did you teach your first class?"

I responded, "In September of 1941."

"Wow!" The student said. "You mean to say you have been teaching for more than 60 years?"

"Yes."

"When did you last teach a course in a subject that existed when you were a student?"

This difficult question required some thought. After a pause, I said, "September of 1951."

"Wow! You mean to say that everything you have taught in more than 50 years was not taught to you; you had to learn on your own?"

"Right."

"You must be a pretty good learner."

I modestly agreed.

The student then said, "What a shame you're not that good a teacher."

The student had it right; what most faculty members are good at, if anything, is learning rather than teaching. Recall that in the one-room schoolhouse, students taught students. The teacher served as a guide and a resource but not as one who force-fed content into students' minds.

Ways of Learning

There are many different ways of learning; teaching is only one of them. We learn a great deal on our own, in independent study or play. We learn a great deal interacting with others informally -- sharing what we are learning with others and vice versa. We learn a great deal by doing, through trial and error. Long before there were schools as we know them, there was apprenticeship -- learning how to do something by trying it under the guidance of one who knows how. For example, one can learn more architecture by having to design and build one's own house than by taking any number of courses on the subject. When physicians are asked whether they leaned more in classes or during their internship, without exception they answer, "Internship."

In the educational process, students should be offered a wide variety of ways to learn, among which they could choose or with which they could experiment. They do not have to learn different things the same way. They should learn at a very early stage of "schooling" that learning how to learn is largely their responsibility -- with the help they seek but that is not imposed on them.

The objective of education is learning, not teaching.

There are two ways that teaching is a powerful tool of learning. Let's abandon for the moment the loaded word teaching, which is unfortunately all too closely linked to the notion of "talking at" or "lecturing," and use instead the rather awkward phrase explaining something to someone else who wants to find out about it. One aspect of explaining something is getting yourself up to snuff on whatever it is that you are trying to explain. I can't very well explain to you how Newton accounted for planetary motion if I haven't boned up on my Newtonian mechanics first. This is a problem we all face all the time, when we are expected to explain something. (Wife asks, "How do we get to Valley Forge from home?" And husband, who does not want to admit he has no idea at all, excuses himself to go to the bathroom; he quickly Googles Mapquest to find out.) This is one sense in which the one who explains learns the most, because the person to whom the explanation is made can afford to forget the explanation promptly in most cases; but the explainers will find it sticking in their minds a lot longer, because they struggled to gain an understanding in the first place in a form clear enough to explain.

The second aspect of explaining something that leaves the explainer more enriched, and with a much deeper understanding of the subject, is this: To satisfy the person being addressed, to the point where that person can nod his head and say, "Ah, yes, now I understand!" explainers must not only get the matter to fit comfortably into their own worldview, into their own personal frame of reference for understanding the world around them, they also have to figure out how to link their frame of reference to the worldview of the person receiving the explanation, so that the explanation can make sense to that person, too. This involves an intense effort on the part of the explainer to get into the other person's mind, so to speak, and that exercise is at the heart of learning in general. For, by practicing repeatedly how to create links between my mind and another's, I am reaching the very core of the art of learning from the ambient culture. Without that skill, I can only learn from direct experience; with that skill, I can learn from the experience of the whole world. Thus, whenever I struggle to explain something to someone else, and succeed in doing so, I am advancing my ability to learn from others, too.

Learning through Explanation

This aspect of learning through explanation has been overlooked by most commentators. And that is a shame, because both aspects of learning are what makes the age mixing that takes place in the world at large such a valuable educational tool. Younger kids are always seeking answers from older kids -- sometimes just slightly older kids (the seven-year old tapping the presumed life wisdom of the so-much-more-experienced nine year old), often much older kids. The older kids love it, and their abilities are exercised mightily in these interactions. They have to figure out what it is that they understand about the question being raised, and they have to figure out how to make their understanding comprehensible to the younger kids. The same process occurs over and over again in the world at large; this is why it is so important to keep communities multi-aged, and why it is so destructive to learning, and to the development of culture in general, to segregate certain ages (children, old people) from others.

What went on in the one-room schoolhouse is much like what I have been talking about. In fact, I am not sure that the adult teacher in the one-room schoolhouse was always viewed as the best authority on any given subject! Long ago, I had an experience that illustrates that point perfectly. When our oldest son was eight years old, he hung around (and virtually worshiped) a very brilliant 13-year-old named Ernie, who loved science. Our son was curious about everything in the world. One day he asked me to explain some physical phenomenon that lay within the realm of what we have come to call "physics"; being a former professor of physics, I was considered a reasonable person to ask. So, I gave him an answer -- the "right" answer, the one he would have found in books. He was greatly annoyed. "That's not right!" he shouted, and when I expressed surprise at his response, and asked him why he would say so, his answer was immediate: "Ernie said so and so, which is totally different, and Ernie knows." It was an enlightening and delightful experience for me. It was clear that his faith in Ernie had been developed over a long time, from long experience with Ernie's unfailing ability to build a bridge between their minds -- perhaps more successfully, at least in certain areas, than I had been.

One might wonder how on earth learning came to be seen primarily a result of teaching. Until quite recently, the world's great teachers were understood to be people who had something fresh to say about something to people who were interested in hearing their message. Moses, Socrates, Aristotle, Jesus -- these were people who had original insights, and people came from far and wide to find out what those insights were. One can see most clearly in Plato's dialogues that people did not come to Socrates to "learn philosophy," but rather to hear Socrates' version of philosophy (and his wicked and witty attacks on other people's versions), just as they went to other philosophers to hear (and learn) their versions. In other words, teaching was understood as public exposure of an individual's perspective, which anyone could take or leave, depending on whether they cared about it.

No one in his right mind thought that the only way you could become a philosopher was by taking a course from one of those guys. On the contrary, you were expected to come up with your own original worldview if you aspired to the title of philosopher. This was true of any and every aspect of knowledge; you figured out how to learn it, and you exposed yourself to people who were willing to make their understanding public if you thought it could be a worthwhile part of your endeavor. That is the basis for the formation of universities in the Middle Ages -- places where thinkers were willing to spend their time making their thoughts public. The only ones who got to stay were the ones whom other people ("students") found relevant enough to their own personal quests to make listening to them worthwhile.

By the way, this attitude toward teaching has not disappeared. When quantum theory was being developed in the second quarter of the twentieth century, aspiring atomic physicists traveled to the various places where different theorists were developing their thoughts, often in radically different directions. Students traveled to Bohr's institute to find out how he viewed quantum theory, then to Heisenberg, to Einstein, to Schrodinger, to Dirac, and so on. What was true of physics was equally true of art, architecture...you name it. It is still true today. One does not go to Pei to learn "architecture"; one goes to learn how he does it -- that is, to see him "teach" by telling and showing you his approach. Schools should enable people to go where they want to go, not where others want them to.

Malaise of Mass Education

The trouble began when mass education was introduced. It was necessary

  • To decide what skills and knowledge everyone has to have to be a productive citizen of a developed country in the industrial age
  • To make sure the way this information is defined and standardized, to fit into the standardization required by the industrial culture
  • To develop the means of describing and communicating the standardized information (textbooks, curricula)
  • To train people to comprehend the standardized material and master the means of transmitting it (teacher training, pedagogy)
  • To create places where the trainees (children) and the trainers (unfortunately called teachers, which gives them a status they do not deserve) can meet -- so-called schools (again a term stolen from a much different milieu, endowing these new institutions with a dignity they also do not deserve)
  • And, to provide the coercive backing necessary to carry out this major cultural and social upheaval

In keeping with all historic attempts to revolutionize the social order, the elite leaders who formulated the strategy, and those who implemented it, perverted the language, using terms that had attracted a great deal of respect in new ways that turned their meanings upside down, but helped make the new order palatable to a public that didn't quite catch on. Every word -- teacher, student, school, discipline, and so on -- took on meanings diametrically opposed to what they had originally meant.

Consider this one example from my recent experience. I attended a conference of school counselors, where the latest ideas in the realm of student counseling were being presented. I went to a session on the development of self-discipline and responsibility, wondering what these concepts mean to people embedded in traditional schooling. To me, self-discipline means the ability to pursue one's goals without outside coercion; responsibility means taking appropriate action on one's own initiative, without being goaded by others. To the people presenting the session, both concepts had to do solely with the child's ability to do his or her assigned class work. They explained that a guidance counselor's proper function was to get students to understand that responsible behavior meant doing their homework in a timely and effective manner, as prescribed, and self-discipline meant the determination to get that homework done. George Orwell was winking in the back of the room.

Today, there are two worlds that use the word education with opposite meanings: one world consists of the schools and colleges (and even graduate schools) of our education complex, in which standardization prevails. In that world, an industrial training mega-structure strives to turn out identical replicas of a product called "people educated for the twenty-first century"; the second is the world of information, knowledge, and wisdom, in which the realpopulation of the world resides when not incarcerated in schools. In that world, learning takes place like it always did, and teaching consists of imparting one's wisdom, among other things, to voluntary listeners.

http://knowledge-stage.wharton.upenn.edu/article.cfm?articleid=2032&specialid=80

The beauty of Goldman - Big Profits, Big Questions


AT its nadir last November, Goldman Sachs’s share price closed at $52, nearly 80 percent below its high of around $250. By then, many of its chief competitors — Bear Stearns, Lehman Brothers, Merrill Lynch and UBS — were dead or shadows of their former selves. Even Morgan Stanley, long considered Goldman’s archrival, had nearly died. But somehow, less than five months later, on the heels of a surprisingly profitable first quarter of fiscal 2009, Goldman Sachs is once again riding high, with its stock closing Tuesday at $115 a share

The question many Wall Streeters are asking is just how Goldman once again snatched victory from the jaws of defeat. Many point to Goldman’s expert manipulation of the levers of power in Washington. Since Robert Rubin, its former chairman, joined the Clinton administration in 1993, first as the director of the National Economic Council and then as Treasury secretary, the firm has come to be known, as a headline in this newspaper last October put it, as “Government Sachs.”

How can one ignore, the conspiracy-minded say, the crucial role that Henry Paulson, who followed Mr. Rubin to the top at both Goldman and Treasury, played in the decisions to shutter Bear Stearns, to force Lehman Brothers to file for bankruptcy and to insist that Bank of America buy Merrill Lynch at an inflated price? David Viniar, Goldman’s chief financial officer, acknowledged in a conference call yesterday the important role the changed competitive landscape had on Goldman’s unexpected first-quarter profit of $1.8 billion: “Many of our traditional competitors have retreated from the marketplace, either due to financial distress, mergers or shift in strategic priorities.”

But he was largely mum on American International Group, which, Goldman’s critics insist, is the canvas upon which the bank and its alumni have painted their great masterpiece of self-interest. A few days after Mr. Paulson refused to save Lehman Brothers last September — at a cost of a mere $45 billion or so — he came to A.I.G.’s rescue, to the tune of $170 billion and rising. Then he decided to install Edward Liddy — a former Goldman Sachs board member — as A.I.G.’s chief executive. Goldman has since received some $13 billion in cash, collateral and other payouts from A.I.G. — that is, from taxpayers.

Why kill Lehman and save A.I.G.? The theory, we now know, was that the government felt it needed to save the firms, including Goldman Sachs, that had insured many of their risky ventures through the insurer. Indeed, had Mr. Paulson decided not to save A.I.G., its counterparties would have suffered serious losses. Lehman’s creditors will be lucky to get back pennies on the dollar.

In a conference call he held last month, Mr. Viniar made the shocking claim that Goldman “had no material exposure to A.I.G.” because the firm had “collateral and market hedges in order to protect ourselves.” If so, then why did Goldman need the government’s help in the first place? During yesterday’s conference call, Guy Moszkowski, an analyst from Merrill Lynch, asked Mr. Viniar what role the $13 billion Goldman has collected from A.I.G. had on its first-quarter showing. But Mr. Viniar would have none of it: Profits “related to A.I.G. in the first quarter rounded to zero.” Hmm, how then did Goldman make so much money if that multibillion-dollar gift from you and me had nothing to do with it?

Part of the answer lies in a little sleight of hand. One consequence of Goldman’s becoming a bank holding company last year was that it had to switch its fiscal year to the calendar year. Previously, Goldman’s fiscal year had ended on Nov. 30. Now it ends Dec. 31.

As a result, December 2008 was not included in Goldman’s rosy first-quarter 2009 numbers. In that month, Goldman lost a little more than $1 billion, after a $1 billion writedown related to “non-investment-grade credit origination activities” and a further $625 million related to commercial real estate loans and securities. All told, in the last seven months, Goldman has lost $1.5 billion. But that number didn’t come up on Monday. How convenient.

Which leaves us with the real reason Goldman has cleaned up this year: the huge misfortunes of its major competitors. Those other firms have disappeared or have become severely wounded, and as a result have more or less been sitting on their collective hands since the collapse of Lehman last September.

As part of its busy day on Monday, Goldman also announced it was raising $5 billion of equity capital and that it intended to pay back the $10 billion from the Treasury’s Troubled Asset Relief Program that Mr. Paulson forced on the bank last October. Being free of the TARP yoke will give Goldman yet another competitive advantage: the ability to pay its own top talent and new recruits whatever it wants without government scrutiny.

This is significant, since it is unlikely any of Goldman’s remaining competitors will be able to make a similar move anytime soon. There is a reason Bill Gates once said Microsoft’s biggest competitor was Goldman Sachs. “It’s all about I.Q.,” Mr. Gates said. “You win with I.Q. Our only competition for I.Q. is the top investment banks.” And then there was one.

http://www.nytimes.com/2009/04/15/opinion/15cohan.html


Thursday, April 16, 2009

A Prisoner Driven by A Dream



I would like to share a very special letter that I received a few months ago. It is a very special letter because it was sent to me by Mohamad Ali, who is currently serving time at the Tanah Merah prison in Singapore.

In the letter he writes that has read my books (‘Secrets of Self Made Millionaires’, ‘Master Your Mind, Design Your Destiny’ and ‘Secrets of Millionaire Investors’) from the prison library. Incidentally, I found out from another inmate that there is a 3 month waiting list for my books (esp. I Am Gifted, So Are You!) in the prison. So recently, I donated a a couple of books to the prison department. My trainers also had the chance to go to the Singapore Prison Schools to teach the inmates NLP and to give them the skills to achieve good results for their ‘O’ Levels.

In the letter, Mohamad Ali says that he has been extremely inspired by what he has read and it has given him a strong sense of purpose to rebuild his life once he is released. He has set his goal to attend the Patterns of Excellence Programme and Wealth Academy. When he gets out. I am deeply touched by what I read. I wish Mohamed Ali all the best and look forward to meeting him when he is released.

http://www.adam-khoo.com/193/a-prisoner-driven-by-a-dream/



Monday, April 13, 2009

Ten principles for a Black Swan-proof world

1. What is fragile should break early while it is still small. Nothing should ever become too big to fail. Evolution in economic life helps those with the maximum amount of hidden risks – and hence the most fragile – become the biggest.

2. No socialisation of losses and privatisation of gains. Whatever may need to be bailed out should be nationalised; whatever does not need a bail-out should be free, small and risk-bearing. We have managed to combine the worst of capitalism and socialism. In France in the 1980s, the socialists took over the banks. In the US in the 2000s, the banks took over the government. This is surreal.

3. People who were driving a school bus blindfolded (and crashed it) should never be given a new bus. The economics establishment (universities, regulators, central bankers, government officials, various organisations staffed with economists) lost its legitimacy with the failure of the system. It is irresponsible and foolish to put our trust in the ability of such experts to get us out of this mess. Instead, find the smart people whose hands are clean.

4. Do not let someone making an “incentive” bonus manage a nuclear plant – or your financial risks. Odds are he would cut every corner on safety to show “profits” while claiming to be “conservative”. Bonuses do not accommodate the hidden risks of blow-ups. It is the asymmetry of the bonus system that got us here. No incentives without disincentives: capitalism is about rewards and punishments, not just rewards.

5. Counter-balance complexity with simplicity. Complexity from globalisation and highly networked economic life needs to be countered by simplicity in financial products. The complex economy is already a form of leverage: the leverage of efficiency. Such systems survive thanks to slack and redundancy; adding debt produces wild and dangerous gyrations and leaves no room for error. Capitalism cannot avoid fads and bubbles: equity bubbles (as in 2000) have proved to be mild; debt bubbles are vicious.

6. Do not give children sticks of dynamite, even if they come with a warning . Complex derivatives need to be banned because nobody understands them and few are rational enough to know it. Citizens must be protected from themselves, from bankers selling them “hedging” products, and from gullible regulators who listen to economic theorists.

7. Only Ponzi schemes should depend on confidence. Governments should never need to “restore confidence”. Cascading rumours are a product of complex systems. Governments cannot stop the rumours. Simply, we need to be in a position to shrug off rumours, be robust in the face of them.

8. Do not give an addict more drugs if he has withdrawal pains. Using leverage to cure the problems of too much leverage is not homeopathy, it is denial. The debt crisis is not a temporary problem, it is a structural one. We need rehab.

9. Citizens should not depend on financial assets or fallible “expert” advice for their retirement. Economic life should be definancialised. We should learn not to use markets as storehouses of value: they do not harbour the certainties that normal citizens require. Citizens should experience anxiety about their own businesses (which they control), not their investments (which they do not control).

10. Make an omelette with the broken eggs. Finally, this crisis cannot be fixed with makeshift repairs, no more than a boat with a rotten hull can be fixed with ad-hoc patches. We need to rebuild the hull with new (stronger) materials; we will have to remake the system before it does so itself. Let us move voluntarily into Capitalism 2.0 by helping what needs to be broken break on its own, converting debt into equity, marginalising the economics and business school establishments, shutting down the “Nobel” in economics, banning leveraged buyouts, putting bankers where they belong, clawing back the bonuses of those who got us here, and teaching people to navigate a world with fewer certainties.

Then we will see an economic life closer to our biological environment: smaller companies, richer ecology, no leverage. A world in which entrepreneurs, not bankers, take the risks and companies are born and die every day without making the news.

In other words, a place more resistant to black swans.

http://www.ft.com/cms/s/0/5d5aa24e-23a4-11de-996a-00144feabdc0.html?nclick_check=1

Friday, April 10, 2009

Cổ tích ngày Xuân - Đọc Tấm Cám

Đọc Tấm Cám

1. Ngày xưa...
Tôi thích những câu chuyện cổ. Chúng đến với tôi lúc còn mới học đọc. Hết chuyện này đến chuyện kia, không chán, không đủ. Mỗi trang sách đòi sang trang tiếp. Mỗi hình vẽ nếu đi kèm, dù sơ sài, đều đem xuýt xoa, vì nét màu thường nâng thêm cánh cho mộng tưởng tuổi thơ. Sau này, sự thích thú vẫn như toàn vẹn, chỉ sự đậm đà có nhạt dần vì thời gian. Thỉnh thoảng có dịp đọc, kể lại, vẫn cười nhớ đến lúc cóc đánh thắng được trời, hay gà phải chịu ngủ đứng một chân, vẫn nhớ cái thơ dại trẻ con khi nhận là tự nhiên những thần tiên, người cùng mọi loài cá chim muông thú đều nói được với nhau. Không thắc mắc, có gì mà thắc mắc, chuyện cổ tích mà!

Mãi sau, do những sự việc xảy ra thật ở đời, trong tôi mới có những trằn trọc về chúng. Không phải suy nghĩ về khoa học, văn học, nhưng băn khoăn về con người và văn hoá Việt. Khởi từ một câu hỏi ám ảnh tôi về chuyện Tấm Cám
[1].


Chuyện cô Tấm, cũng như những chuyện cổ khác, đã sống trong dân gian mãi đến ngày nay. Hầu hết đều mở đầu bằng "Ngày xưa.." Cái ngày xưa của thời không xác định được, chỉ tạm ước đoán. Chúng được truyền đi rất lâu, rất rộng mặc dầu ra đời ở trong những hoàn cảnh và thời đại còn chưa có hoặc xa lạ với ký hiệu ghi chép như chữ, mực, giấy, bút., và việc đọc, viết. Nhưng cũng giống những tác phẩm viết danh tiếng của loài người, những câu chuyện cổ đó đã truyền đựợc đến nay vì nó chuyên chở những tình, những ý mà số đông chúng ta cùng san sẻ, chấp nhận. Chuyện cổ của chúng ta, vì là Việt, lại phải tồn tại trong hoàn cảnh rất nghèo kém của chốn thôn dã, thường chịu rẻ rúng của người có quyền có học quanh triều đình, hay trí thức cử nghiệp, vọng ngoại
[2]. nên cái phần Việt chung đó rất lớn, tỷ lệ thuận với sức sống còn mãnh liệt của chúng. Chúng tồn tại chỉ vì mỗi người nghe lại biến thành người kể, và cứ thế tiếp nối.

Thần thoại, huyền thoại, cổ tích, dã sử, kể theo chiều xuất hiện thời gian, đều ít nhiều chuyên chở những chất liệu có liên hệ đến tín ngưỡng, tư tưởng, văn hoá và xã hội. Trong cách dùng những hình tượng đầy tính thơ, chúng vừa đặt câu hỏi vừa dẫn người nghe đến ngưỡng cửa của lời giải đáp
[3]. Câu hỏi thường có liên hệ đến con người và thiên nhiên xung quanh[4], liên hệ giữa con người và giới vô hình[5], giải thích phong tục[6], lối sống, vật lạ[7], hay trình bày cái nhìn, đánh giá về chính tập thể mình[8]. Với những người sống trong cùng không gian văn hoá và tín ngưỡng, những chuyện ngày-xưa cho họ một chỗ đứng chung để nhìn, một điểm tụ để suy tưởng. Chúng còn đặt người nghe vào dòng thời gian, cho tiếp xúc với các đời xa trước sử, thấy được người đời đó sống ra sao, nghĩ thế nào, làm gì và tại sao làm vậy. Hướng dẫn người ta trong những tình thế khó xử, hoặc lúc khủng hoảng cá nhân hay xã hội. Chúng tạo những tiền lệ, trong hướng đó, chúng mang ý nghĩa đến cho mỗi thời điểm hiện tại trong phạm trù lớn rộng về không lẫn thời gian,. Chúng là lực kết nối[9] xưa với nay, trước với sau, tiền nhân với hậu thế.[10]


2. Có Tấm và Cám

Bao thế hệ người khi kể đã thích thú mà phà hơi vào Tấm, Cám, cá bống, chim hoàng oanh, người dì ghẻ, bà bán thị,... cho họ cái linh, cái động, cái hồn, sự sống. Sự chấp nhận, thích thú của bao lớp người lúc nghe đã làm cô Tấm và những cuộc đời quanh cô vượt thời gian đến với chúng ta, trong khi Ỷ Lan phu nhân
[11] nay ít người biết đến .

Đọc qua, TC như một chuyện quả báo dài hơi. Mang luân lý chung quen thuộc "Cha ăn mặn, con khát nước". Tấm và mẹ Tấm làm ác, nên hai người phải chịu hậu quả, họ "gieo gió, phải gặt bão", hại người rồi bị người hại. Thế thôi!

Nhưng đọc lại, TC là chuyện tranh chấp, trừ khử nhau, một sống một chết. Xung đột, từ tâm lý đố kị "mẹ ghẻ con chồng" (khác máu mủ), đi đến tranh chấp chính về quyền lợi (dành ngôi cao, phú quí) và như chỉ "dõi theo đường trả thù", Tấm mới tìm thấy lại sự sống của mình, sau năm sáu kiếp khác nhau. Câu chuyện, nếu gạt đi những tình tiết đã được thêm thắt dọc thời gian tạo nên các bản kể (version) hơi khác biệt, là một chuyện trả thù, trong đó trừ khử nhau là lời giải độc nhất.

Trong TC, không có luân lý, thiếu vắng lòng xót thương giữa con người. Lúc Tấm tuổi thơ, bị hai mẹ con Cám đày đoạ điêu đứng, ngồi khóc xương thừa con cá bống bên miệng giếng, Bụt có hiện ra an ủi ("Tại sao con khóc..") Nhưng nhân ái đó đến từ ngoài thế gian, rồi không ở lại. Chỉ có thế thôi, không dấu vết nào nữa, không tác dụng gì nữa của lòng từ bi xa vắng đó. Câu chuyện toàn màu xám của đấu tranh, máu duới chân, lửa trên đầu và gian dối thù hận trong tim, đấu tranh để tồn tại, Khi lớn lên, sau khi cô bị hãm hại, bao lần chết đi, sống lại, Tấm trả thù thật độc ác: lừa Cám tắm cho bị luộc sống. Cái chết đó thê thảm quá! Rồi Tấm làm mắm xác Cám, lừa cho người dì ghẻ ăn. Bà ăn mắm ngon, tấm tắc, mãi lâu đến đáy hũ, lộ đầu lâu con, mới hiểu mình đã ăn những gì lâu nay! Tôi cho đây là một cảnh (scene) kinh hoàng nhất trong chuyện cổ dân gian Việt.

Đoán thời điểm lịch sử ra đời (hay thời điểm chuyện có kết cấu, chi tiết hoàn chỉnh) là thời Lý
[12], nên khi bàn về chuyện này, mọi người đều nói về tư tưởng và ảnh hưởng Phật giáo: hoặc luân hồi (chết đi lại sống lại, Tấm qua nhiều kiếp: chim hoàng oanh, cây xoan, khung cửi, rồi cây thị, hột thị, quả thị,...) hoặc quả báo (hai mẹ con Cám làm ác, gặp ác, dù có thành công - lừa giết Tấm, tạm thời đoạt nhà vua, chồng Tấm. Hoặc xa hơn , bàn về ảnh hưởng của Mật Tông Phật giáo qua việc ảo quái: Tấm từ trái thị bước ra, thu dọn nhà cho bà lão[13],... Tôi không đồng ý như thế. Có tái sinh, nhưng không phải luân hồi. Miễn cưỡng lắm, ảnh hưởng của Phật giáo chỉ nhận có ở chi tiết nhắc ngoài mặt, nhưng không nằm trong cơ cấu, trong nội dung của câu chuyện.

Đây là một câu chuyện theo đúng nghĩa cổ tích (folktale)
[14]. Các nhân vật chính là người bình dân, loài vật. Khác với chuyện thần linh (divine myth) không nhằm cắt nghĩa, giải thích hiện tượng thiên nhiên. Chuyện thường có kết cấu ba-phần đơn giản. Giới thiệu các nhân vật, xung đột, mâu thuẫn ở phần khởi đầu. Đoạn giữa với tình tiết phong phú (chết đi sống lại, nhiều dạng) đưa các mâu thuẫn tới cao độ. Phần kết, giải quyết mâu thuẫn: nhân vật chính thắng thế. Cũng như mọi chuyện cổ tích khác ở khắp nơi trên thế giới, nó có mục đích chính là giải trí. Nếu xét theo các nhà nghiên cứu về chuyện cổ, Tấm Cám thuộc vào mẫu (type) phổ thông:

- Gái dân dã lấy chồng nhà vua, hoàng tử ("Cinderella")
- Thân phận trẻ mồ côi
[15]
- Mẹ ghẻ con chồng
- Sự tái sinh của con người qua nhiều kiếp sống (muông thú, cây cỏ, đồ vật).

Câu chuyện cũng có đặc biệt riêng của nó như là phụ nữ đóng hết mọi nhân vật chính phụ (Ba mẹ con, rồi bà già bán thị, sau khi Tấm đầu thai từ quả thị đi ra, làm con nuôi bà). Nam giới độc nhất là nhà vua thì rất mờ nhạt, thụ động, sau cả con cá bống, chim hoàng oanh, cây thị
[16],...

Bảng tóm tắt cơ cấu của câu chuyện như sau:

(Click on to open it larger)





3. Rất ác độc

Khi so sánh Tấm Cám với các chuyện cổ Việt Nam khác. Hầu hết các yếu tố tín ngưỡng, xã hội trong Tấm Cám đều có thể tìm thấy gần hết trong các chuyện khác.
[17] Nhưng Tấm Cám có cái riêng khó thấy trong các chỗ khác: Nó thiếu vắng cái thiện, cái đẹp[18], chỉ có toàn cái ác độc trùng điệp chồng chất trong hận thù truyền kiếp, Tấm và Cám dùng lừa dối là vũ khí [19], để dành mớ tép lúc bé ("Tấm ơi Tấm, đầu chị lấm...") để đoạt chồng lúc lớn. Cuối cùng, khi Tấm về lại cõi dương gian, đoàn tụ với người chồng nhà vua. Nàng bắt tay vào việc phục thù. Mẹ con Cám , mỗi người một cách, lần lượt chết tàn khốc. Chung cuộc đó không phải là kết thúc quen thuộc của lành hiền thắng hung dữ, ngay thẳng lương thiện thắng gian xảo, lừa dối. Cũng không phải thiện thắng cái ác, mà là chính cái cực Ác lên ngôi, sau khi tàn khốc huỷ diệt những cái Ác nhỏ khác! [20]


Nhưng tôi không định đi vào việc phân tích sâu xa. đặt những câu hỏi tại sao lại xảy ra như thế này hay thế nọ, ảnh hưởng từ đâu, motif ra sao, type gì, có ý nghĩa gì, .vv...ở đây. Chỉ nhắc vội qua, chính là để giải bày dằn vặt và ám ảnh của tôi về tác động tâm lý của câu chuyện.


Đó là Tấm với Cám, còn những người nghe và kể, ở ngoài câu chuyện. Thật họ có hoàn toàn ở ngoài không? Câu chuyện rất phổ thông. Yếu tố gì đã khiến người nghe, kể làm TC sống mãi đến nay? Bao nhiêu thế hệ trước và chúng ta, đã kể đi kể lại câu chuyện rất quen thuộc và phổ thông này, đã tìm thấy ở đây một cái gì đặc biệt, dường không có ở đâu khác.

Đó là tìm thấy cái ác toàn thắng chỉ qua sự báo thù
Và sự trả thù rất tàn khốc độc hại
Gian xảo, lừa dối là vũ khí hiệu nghiệm


Và có thể có một sự thích thú nào đó liên hệ đến sự trả thù tàn khốc độc hại ấy (kể say sưa, nghe xuýt xoa, rồi cùng liên tưởng, tưởng tượng...) ở người nghe, người kể?

Tấm giết Cám, đầy sáng suốt để toan tính lạnh lẽo và đầy ngọt ngào để lừa lọc, đưa Cám vào cái chết luộc sống trong nước sôi! Ghê gớm quá! Những ngườicon gái dân gian, tương truyền là của quê hương quan họ Kinh Bắc. Rồi cái sọ người trắng rữa nơi đáy vại mắm, cái cảm giác khiếp đảm ăn lầm thịt ngưòi [23], cái kinh hoàng đến chết của người mẹ đã nhai nuốt con,.. Mỗi mỗi đều có cái nhìn theo đầy đắc thắng của Tấm , Tất cả đã in trong bao nhiêu tiềm thức Việt!


Bảng tóm lược các tác dụng nghe/kể của TC như sau:

(Click on to open it larger)



4· Thấy những gì qua Tấm Cám.

Do nhiều người, qua nhiều thời, trong tiến trình dựng lên, thêm thắt, đóng góp, làm câu chuyện thành hoàn chỉnh. Các tác giả phần nào có "tự do sáng tác" vì đều không tên hay ẩn tên. Câu chuyện chảy trong lòng nhân gian, thay đổi để sống, gom góp sự sống quanh nó để tồn tại. Sửa đổi cho phù hợp với số đông để toả xa. Giống như lava trào đi từ núi lửa, tới đâu thu dấu tích đến đó. Thế nên, nhìn vào đấy, thấy sự phản ánh trung thực về con ngưòi, xã hội và nhân loại. Vì cái vô thức của người kể đi cũng lẫn trong lời kể lại, nên những tâm cảnh, dấu tích, dù có xấu, có ngựơc với những gía trị luân lý mặt nổi, có lẽ đáng che, muốn dấu, vẫn còn lại đến bây giờ, như những vết hoá thạch. Tựa các chứng tích ở những nơi kín đáo của thành Pompeii, biết đào xới, chúng chịu thẹn thùng hiện ra ánh sáng.

Nhờ cô Tấm, tôi “thấy” được Trần Thủ Độ, vựơt tam quan vào sân chùa, nói với người Thái Thượng Hoàng nhà Lý đang nhổ cỏ “Nhổ cỏ thì phải nhổ tận rễ.” Vị này ra sau, tự treo cổ chết! Sau đó, sử cũng lại ghi Trần thái sư lập mưu lừa chôn sống hết những tôn thất nhà Lý còn lại, cỏ nhổ phải thật sạch!
[24]. Những người này sống không xa cách cô Tấm lịch sử lắm đâu [25]. Càng về sau, cũng không có gì thay đổi, Trịnh Nguyễn phân tranh, sông Gianh là biên giới máu xương xé ngang lòng đất nước. Gia Long chẳng lấy sọ Nguyễn Huệ làm chỗ đi tiểu mỗi ngày là gì, chẳng xé xác phân thây Bùi thị Xuân đó sao. Hoàng cao Khải đào mả Phan Đình Phùng, đốt rồi trộn thuốc súng bắn. Huỳnh Phú Sổ bị cắt xác chôn nhiều chỗ. Đấu tố cải cách ruộng đất, Tố Cộng, diệt Cộng, Phụng Hoàng, học tập cải tạo, chen lấn xô đẩy nhau xuống biển trên đường thoát chạy,....Đó là sử viết nước ta, Còn những phần không được viết, lớp lớp người không tên, biết bao sự việc xảy ra ở những chỗ nay đã quên tên, mất dấu thời gian năm tháng,....

Vì có biết bao cô Tấm khác trên chốn dương gian! bao nhiêu con cháu của cô trong chúng ta! trong thời chúng ta!
Giữa những cuộc biển dâu đang diễn ra trên đất nước ...

Những cô Tấm, cô Cám, sao ác độc!, như chỉ biết có lừa đảo, tận diệt tàn khốc
Ôi chao thù hận nhau gì mà ghê gớm thế. Bao cái chết vẫn không tan!

Bằng lừa đảo
Cái Ác thắng?
Mãi mãi?



Dựa vào liên hệ lịch sử, đoán chuyện TC ra đời sớm nhất có thể ở đời Lý, rồi hoàn chỉnh, có dạng như chúng ta biết, vào thời Hậu Lê (?). Nhưng cái ác vào được trong một chuyện phổ thông như thế phải có từ lâu trong vô thức, tiềm thức Việt. Từ bao giờ? Sau những đày ải của nghìn năm Bắc thuộc? Sau muôn triệu lần xuống biển mò châu, lên rừng tìm ngà voi, sừng tê? Sau bao nhiêu chuyến đốt sạch, giết sạch của quân Hán, Đường, Lương, Tống, rồi Nguyên, Minh, Thanh?

Sau tranh chấp Thập Nhị Sứ quân với vạc dầu, hổ báo của Lê Hoàn ? Sau các thanh toán tận gốc, huỷ diệt tận rễ của Trần với Lý?... Gần đây, Sau bao nhiêu những giết chóc, đốt phá, hãm hiếp, tù đày Pháp, Mỹ ?

Sau tất cả những điều đó? Hay tất cả những điều đó cũng chỉ lại là phản ảnh của cái Ác lớn vẫn đè nặng lịch sử ta?

Cái ác là gia tài của chung con người muôn thuở, mọi nơi. Trong phận người, chúng ta chắc không nhận nhiều hơn phần các dân tộc khác. Đầy rẫy trong cổ Hy La, Do Thái, Ki Tô ,...Nhưng họ từng cố đem nó ra ánh sáng, dùng trí tuệ để tấy xoá, thành công hay không, còn phải bàn bạc. Nhưng chuyện làm, ý thức đó là có. Còn chúng ta. Chưa bắt đầu ở chỗ bắt đầu. Bao giờ?

Cái ác mà không ý thức, nó đẻ ra cái ác lớn hơn
[30]
(Dostoievsky)

Và nó còn đầy trong thời chúng ta và đang ở giữa chúng ta.
Có ai không thấy?
Có ai không có phần?


5. Kết luận:

Hai chị em cùng dòng máu, nhưng không sống chung, không giải quyết được các mâu thuẫn quyền lợi, đi đến đấu tranh tiêu diệt nhau.

Cũng như dân tộc Việt, không dung thứ, chúng ta luôn luôn đẩy nhau vào những thù hận, tranh chấp một mất một còn, làm sinh lực của dân tộc bị băng hoại:

- Khác văn hoá : Việt / Chăm
[31]
- Khác quyền lợi vương triều: Lê / Mạc , Trịnh / Nguyễn, Gia Long / Tây Sơn
- Khác ý hệ chính trị : "Quốc" / Cộng [31b]
- Khác tín ngưỡng tôn giáo : Không Ki Tô (lương) / Ki Tô Giáo (đạo)
[32]

Phải chăng đó là hậu quả tác động từ lịch sử đấu tranh dai dẳng với kẻ thù phương Bắc nghiệt ngã? đã điều kiện và tập thành cho chúng ta không biết đến hòa giải, lúc nào cũng phải thư hùng sống chết, tận lực, tận cùng, tận mạng.


(viết từ Apr/2000)




-----------------------------------------
Chú Thích:


[1] Tấm Cám, hai chị em ghẻ. Xem phần phụ lục B
[2] Tàu xưa, hay Pháp, Mỹ nay.
[3] Thiếu phụ Nam Xương làm sao sống được, khi chồng đi lính xa về nghe lời con "Bố tôi đến tối mới về..." rồi không hỏi, không nói, bỏ nhà đi. Cậu bé làng Gióng, nhất định phải thắng vì có ngựa sắt phun lửa, lại cao lớn vĩ đại, giặc nào chống nổi.
[4] Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
[5] Chợ âm phủ, mua bán với người khuất mặt.
[6] Anh em Tân và Lang, Trầu Cau
[7] Máu Mỵ Châu oan trái thành ngọc trai vùng Nghệ Tĩnh, Ái châu)
[8] Gốc từ rồng tiên, từ bọc trăm trứng.
[9] Robert Graves, The Greek Myths, The Folio Society, London (1996)
[10] Trần Tuấn Khải, " ..để ta chứng kiến được chính lòng ta, nhận định được chính hoàn cảnh ta, nhìn lại được chính bản thân ta. Tiếng sóng gào thét bên triền núi Tản Viên hôm nay vẫn còn là hiện thực." trích lại từ Nguyễn Lang, Văn Lang Dị Sử, An Tiêm (1974)
[11] Có truyền thuyết cho cô Tấm là một cô gái quê Bắc Ninh. Do duyên mà đang lúc ca hát cắt cỏ, gặp vua đi ngang qua, không sợ hãi nhưng dựa gốc lan mà nhìn long nhan. Rồi vua lấy nàng về cung, sau lập thành hoàng hậu Ỷ Lan đời Lý (?) Tương tự nhưng khác chuyện bà chúa chè Đặng thị Huệ, lấy chúa Trịnh Sâm đời Hậu Lê.
Đền Bà Tấm: làng Thổ Lỗi, sau là Siêu Loai, huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc xã Dương Xá huyện Gia Lâm), dân gian thường gọi đền thờ bà Ỷ Lan ở xã Dương Xá là đền Bà Tấm.
Ngay cả ngôi chùa ở kề bên do bà Ỷ Lan cho xây dựng năm 1115, tên chữ Linh nhân phúc tự cũng được gọi là chùa Bà Tấm.

[12] xem thêm Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt, Lịch Sử ngoại giao và tông giáo đời Lý, Sông Nhị, Ha Nội (1952?)
[13] Tôi không đồng ý về lý giải quen thuộc nói đến tư tưởng Phật giáo ở đây. Sẽ bàn lúc khác.
[14] Chuyện cổ gồm: chuyện thần linh - thần thoại (divine myth), truyện huyền - huyền thoại (legend), và cổ tích (folktale).

[15] Cũng có một đứa trẻ mồ côi khác nổi tiếng không kém là thằng Cuội, nó cũng sống chỉ bằng "ăn gian nói dối". "Nói dối như Cuội". Nhờ dối trá nên chống trả được người mợ ác độc, sống xót, tồn tại, thành công. Chung cuộc Cuội được lên sống trên "cung" trăng! . Sẽ bàn về nó một dịp khác.

Trong tương quan xã hôi VietNam, giữa người và người - như có một praxis là về hành động, phải tàn nhẫn, ác độc để thắng vượt (Tấm), và về thông tin, ngôn ngữ, phải gian manh, dối trá mới sống còn (Cuội). Tấm lấy vua, lên ngôi hoàng hậu, Cuội lên trăng, một thế giới nhàn nhã. Cả hai đều được thành công,sung sướng .

[16] Ngay sau 1975, ở miền Nam, Tấm Cám được in lại trên giấy thật tốt (từ Sweden?), vẽ tranh rất đẹp cho các cháu nhỏ. Lúc đó, vội vàng và cũng chẳng còn lòng dạ nào, tôi không đọc kỹ, và cũng không kịp theo dõi lối giải thich mới (nếu có?)
[17] Hồn Trương Ba da anh hàng thịt ly kỳ hơn nhiều về chuyện sống đi chết lại, Phạm Công Cúc Hoa lại dài hơi hơn, Cái cân thuỷ ngân, Thị Lộ rất là quả báo, vv..
[18] Nước mắt Mỵ Nương làm hiện hình Trương Chi trong đáy cốc. Chờ đợi son sắt đã thành núi Vọng Phu
[19] như thằng Cuội đã nói ở trên
[20] Bụt có hiện ra bên miệng giếng, rồi một lần nữa, giúp Tấm trước khi đi xem hội, nhưng chỉ có thế thôi. Sau đó, không còn thấy đâu nữa. Lời dạy "Lấy oán báo oán, oán chồng chất" mất biến! Không chút mảy may nào của lòng nhân ái "Lấy ân báo oán oán tiêu tan". Bụt trong Tấm Cấm chỉ có tên gọi là liên hệ đến nhà Phật, nhưng thực sự chỉ là một vị thần - thông thường quen thuộc thường thấy ở các truyện cổ khác - là năng lực siêu nhiên can thiệp vào cơ cấu câu chuyện.

Vladimir Propp,
Morphology of the Folk Tale, University of Texas Press, 2005. Theo cấu trúc diễn kể (narrative structure): Nhân vật chính (the hero) ở đây hiển nhiên là Tấm, nhưng vũ khí hiệu nghiệm không là gươm, trí khôn, ... nhưng là chính cái Ác.

[23] Beth Conklin, Consuming Grief Compassionate Cannibalism in an Amazonian Society, U. of Texas Pres. 2001, Theo nhà dân tộc học này , trong việc người ăn thịt người, có hai nghĩa phổ thông:
- ăn thịt kẻ thù - để làm nhục kẻ chết, và lấy thêm sức mạnh - người Caniba ở Caribbean
- ăn thịt người thân - để người thân không chịu cảnh lạnh lẽo, thối tha trong lòng đất! - Người Wari ở Amazon, Brasil.

Ở đây, chỉ là trả thù, trừng phạt, đẩy người dì ghẻ vào cảnh ghê gớm.

Con người mọi thời, mọi nơi luôn đứng trong vị thế mâu thuẫn, dẫn đến đối kháng, tranh chấp, do bản năng sinh tồn, phải tranh đấu để sống còn, phát triển.

Nhưng khuynh hướng giải quyết các tranh chấp đối kháng đó (hòa giải? hợp tác? chiến tranh, trả thù,..) thì có tính đặc thù văn hóa, khác biệt xã hội.
Rồi trả thù nếu được chọn, tiến trình trả thù, cách thức thực hiện báo thù, giá trị của sự phục thù,..) cũng tùy thuộc vào văn hóa. Thí dụ: Cùng bị ngoại xâm áp bức, người Palestine chọn ôm bom chết giữa kẻ thù (Do Thái), nhưng hiện tượng này có thể dự đoán là khó xảy ra với người Tibet (v/s người Tàu) dù mức độ áp bức có đi đến đâu đi nữa.

[24] Có hòang tử dắt tuỳ tùng chạy sang Cao Ly, lánh nạn, nhập tịch, lập làng Việt.
[25] Theo Hoàng Trọng Miên, TC có nguồn gốc từ Chiêm Thành (?), xem VNVHTT, q II.

[30] Câu hỏi ở đây là :
Sinh hoạt nghe đi và kể lại (một câu chuyện cổ): tác dụng với người nghe? liên hệ với người kể? tương quan với tâm lý xã hội của nghe-kể.

[31] Cuối đời Hán, người Việt tại miền cực nam (Diễn châu) dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, tách ra, rồi dần thành Lâm ấp > Chăm > Chàm > Chiêm Thành
(Chàm = Việt + Ấn hoá + ...) Sau đó, hợp chủng với các dân tộc Melanesien dọc duyên hải Trung Phần. Quay về phương nam, theo văn hoá Nam An độ, nên khác với đồng bào ở phía bắc của mình. Sự khác biệt Việt Chàm là khác biệt về văn hoá, không phải về chủng tộc.

[31b] Trước 1954, trong chiến tranh Việt Pháp, "Việt gian" là từ để chỉ những ai "đứng" về phía kẻ thù thực dân. Sau 1954, lên cầm quyền, VNDCCH (và MTGPMN) cho mình là chính thống, phủ nhận chính quyền VNCH tồn tại ở miền Nam (54-75) nên goi họ là Ngụy - "Mỹ Ngụy, Ngụy quân, Ngụy quyền". Như trước đây Nguyễn Gia Long gọi Nguyễn Tây Sơn (Ngụy Triều).
Gọi là "gian", hay "ngụy" mang tính cách luân lý chính trị Đông Phương, nhưng không có ý nghĩa đạo đức nhuốm tính tôn giáo.

VNCH dĩ nhiên là không có lời lẽ tốt đẹp dành cho đối phương, gọi họ bằng nhiều tên: quân xâm lược (!) hay phiến loạn (Cộng Phỉ). Đặc biệt có một tên gọi vẫn còn tồn tại đến nay trong giới Việt định cư ở US là “quỉ đỏ”.

Quỉ ở đây không phải là "quỉ thần" của đông phương, vốn chỉ các năng lực siêu nhiên có gốc thiêng liêng hay agent biểu hiện các tác động siêu nhiên đó. Quỉ - quỉ thần – được kính trọng, thờ cúng (“Thà làm quỉ nước Nam,hơn làm vương đất Bắc” – Trần B. Trọng), tuy phải có sợ hãi (tôn kính quỉ thần nhưng nên tránh xa, giữ khoảng cách của hai cõi âm dương - kính quỉ thần nhi viễn chi - Khổng Khâu)

Gọi những người theo chủ nghĩa cộng sản là “đỏ”, kèm chữ “quỉ”. Tên gọi này có nguồn gốc tôn giáo Tây phương, mang tính chất, thánh chiến Ki tô giáo.

Từ các năm 50 đến 70, trong cuộc chiến tranh lạnh - phe Âu Mỹ gọi phe cộng sản là "đỏ" và giáo hội Ki Tô gọi những người cộng sản là “quỉ đỏ”. Quỉ ở đây hiểu là là cái Ác, là Satan, kẻ nghịch chống chúa trời, nên đáng hủy hoại, nguyền rủa, trừ diệt không thương xót.

Người cầm quyền đầu tiên ở miền Nam là NDDiệm - bản thân và gốc từ một gia đình Ki Tô cuồng tín - ông tự nhận mình là một thứ "phán quan tôn giáo của tòa dị giáo Spanish - (như Tomás de Torquemada (1420-1498)- nhà tu dòng Dominican - đứng đầu các tòa án "dị giáo" Spanish. Tổ chức này của giáo hội Ki Tô có nhiệm vụ truy lùng, giam cầm, dùng ngục hình tra tấn, rồi xử tù tội hay đốt sống, hoặc trục xuất những người Jew, Muslims, hay bất kì ai bị khép tội là "làm rối đạo" (dám nghi vấn giáo hội Ki Tô) tại Spain thời trung cổ ấy, không để xót một ai) - NDDiệm tự cho mình cũng dẫn đầu một thứ "thánh chiến" mới với cộng sản, trong đó Christendom thời trung cổ Âu châu nay là "thế giới tự do" của thế kỷ XX; có "biên giới" đến tận sông Bến Hải (!) Việt Nam. Bộ máy tuyên truyền VNCH đã mô phỏng theo Spanish Inquisition tạo thành các ý niệm: "chống cộng", "tố cộng", "diệt cộng", "sát cộng"...
bản chất là kêu gọi căm thù, không hòa giải với những người Việt có chính kiến khác mình, gán gọi chung những ai theo phía cộng sản là "đỏ" (chính trị) và là "quỉ" (tín ngưỡng) vì chủ thuyết cộng sản có nền tảng triết lý duy vật, vô thần, phi tôn giáo (không tin vào Ki Tô giáo và bất kỳ tín ngưỡng nào có gốc từ Abraham) - do đó từ "quỉ đỏ" ra đời từ giáo hội Ki tô.

Một cái gai lớn khác của những người Ki Tô là thuyết tiến hóa Darwin, nối thuyết này với chủ nghĩa duy vật cộng sản, họ gọi những người cộng sản là “lũ vượn lên làm người”, hay tàn tệ hơn “loài khỉ đi bằng hai chân”.

Từ bất đồng chính kiến (quốc/cộng - Tư Bản/Cộng Sản) là hậu quả của chế độ thực dân Pháp-Mỹ, những người theo Ki Tô VNCH đẩy sang một tranh chấp khác có thực chất một nội dung tín ngưỡng (duy vật/duy thần - Ki Tô/không Ki Tô - con dân nước chúa/nhà nước không theo chúa). Sang đây, lý trí mất chỗ đứng, lý luận, tranh cãi chỉ còn một chiều trên niềm tin, định kiến, nên hòa giải không bao giờ đến. Thế nên sau 1975, thực thể VNCH không còn, nhiều chính kiến mất thời tính có thể xét lại, nhiều bất đồng cũng cũng có thể chuyển đổi, nhiều thế lực thực dân chống đỡ nay đã buông tay, nhưng dự phóng cơ bản chính trị và tôn giáo của Ki Tô về VN vẫn còn dở giang (một nước Việt Ki Tô hóa, hay một chính quyền Việt theo Ki Tô) nên các uẩn ức dai dẳng (xem lời của "kinh" dâng nước VN cho trái tim đức mẹ (bà Maria)) này biến thái nên các tác lực vẽ thành các quan điểm chính trị, xã hội, văn hóa, lịch sử trên mặt nổi của những người Việt "ồn ào" tại US. Chia rẽ gây thêm, hận thù vẫn được nuôi dưỡng quyết không để tắt. Tấm Cám ngày nay, nếu có, sẽ mang những tính chất tàn độc khác, có gốc khởi đâu đó trên những giòng chữ vẫn được sùng tín ở Vatican, chúng có nguồn mơ hồ xa xưa, từ bờ một biển chết ở Israel.

Nguồn gốc chính - xưa cũ hơn - có từ Vatican pope Urban II, ông là người tác khởi cuộc “thánh chiến” đầu tiên – nhân danh chúa trời God, viễn chinh đi giết các kẻ ngoại đạo không tin vào chúa Ki Tô (Jew hay Muslim) đang "chiếm ngụ" vùng đất "thánh" Jerusalem. Tại Council of Clermont,1095 – ông đã giải thích giết người ngoại đạo là không có tội, mà là bổn phận, và lại còn là hành động tạo “ân phước ” (act of merit, not a sin.) Giết người không bị xem là đi ngược lại với lời rao giảng bác ái của chúa Ki Tô, vì kẻ ngoại đạo không phải là con "người" !

Di hại này còn mãi - rõ rệt nhất trong lịch sử dày đặc các cuộc giết sạch, đốt sạch, xóa sạch (tàn sát, diệt chủng, diệt văn hóa) những dân tộc bản xứ ở Trung, Nam Mỹ qua các cuộc xâm lăng từ Âu châu, sau khi Christopher Columbus mở con đường biển vượt Atlantic đến đây.

[32] Truong-Vinh-Ky, P.,Voyage to Tonking in the year At-hoi (1876), Translated and edited by PJ Honey. School of Oriental & African Studies, London 1982. Trong Chuyến đi Bắc Kì năm Ât Hợi,ở bản báo cáo mật gửi văn phòng toàn quyền Nam Kì, ông phê bình vai trò của các cố đạo và giáo dân Ki Tô trong các biến động trên đất Bắc (Văn Thân, Bình Tây, sát Tả), cho thấy họ không phải là "nạn nhân" thụ động, nhưng chủ động kết tập đi đốt phá giết hại các làng không Ki Tô, bất chấp pháp luật, có lực lượng rất mạnh mẽ: giết trọn cả gia đình tổng đốc Hưng Yên…
“Les catholiques et ceux qui ne le sont pas se détestent profondément les uns les autres, et pendant ces derniers événements, si les lettrées et les non-catholiques ont commis des crimes abominables, la verité est que les catholiques ne leur on céde quelquefois en rien des les représailles. Dans mes visites aux autorités ecclésiatiques, je leur ai fait part de mes craintes en essayant de leur fair entrevoir tout le mal que pouvait faire a la cause des chrétiens l’imprudence de certains actes commis par certains catholiques. Je pense meme que le clergé va trop loin pour l’intéret de sa cause, en s’attachant à demander les dommages et interets en face de l’attitude forte digne, j’ose le dire, et dés intéressée des autorités non-catholiques qui ont eu à souffrir quelquefois
des violences de la part de mauvais chrétiens….” (28 Avril 1876)


Phụ Lục A :

1. Cressendo của gian xảo: Cám, mẹ Cám, Tấm là cái ác hiện thân, theo cường độ cressendo: ác nhỏ, ác vừa, ác lớn

Lừa đảo

gian manh

ác độc

Lừa lấy cá bống

lừa leo cây, chặt ngã, chết

lừa tắm, cho chết bỏng

Lừa bắt bống

nói dối là do tai nạn

lừa ăn mắm thịt người

2. Những mẫu chung (type) trong TC:

a. Mẫu Cinderella: Các chuyện như TC thuộc về mẫu chung rất phổ thông từ Đông qua Tây, ở các văn hoá dị biệt, xa cách nhau. Cấu trúc này như thuộc vào phần chung của nhân loại:

Phái tính

Nữ

Gia Đình

Hai gia đình, cha tái giá

Dung mạo

Xinh đẹp

Trạng thái tình cảm

Đơn độc, bị rẻ rúng

Sự biến hoá

Quần áo xinh đẹp, có do sự giúp đỡ siêu nhiên

b. Tái Sinh ( Rebirth): Sự tái sinh, sống lại (không phải là và khác với luân hồi) là ý niệm quen thuộc trong tư tưởng của những người sống ở thung lũng sông Indus, trước thời Vedas . Từ đó, lan truyền đi sang phía Tây đến thung lũng các vùng Mesopotamia , Nile, Mediterranean. Sang phưng Đông, có lẽ đến vùng Tây, Nam (Chăm) quanh nước ta dưới nhiều biến dạng khác nhau.

Trong TC, có sự lập lại nhiều lần chu trình chết rồi sống lại, qua nhiều dạng thức. Có một permutation ở trong chu trình này:

chim vàng oanh

>

cây xoan

>

khung cửi

>

cây thị

(động vật)


(thực vật)


(đồ vật)


Mầm sống mới

giết


chặt


đốt



Chu trình ngừng lại ở cây thị, cây thị trong TC chỉ có một quả. Đặc tính của trái thị là có mùi rất thơm. Về ngữ âm học (phonetics) âm "m" và "th" là hai âm gần, có thể hoán đổi cho nhau: Mệ > Mị > Thị

Hai tiếng mệ, mị là tiếng cổ Việt, chỉ người con gái chưa chồng (Mị Nương, Mệ nàng - tiếng Mường - con gái). Thị là tên lót chung cho phụ nữ, hay chỉ người phụ nữ (thị mẹt, Thị Màu, Thị Kính)

Permutation > Transformation: Chu trình sống chết của Tấm, khi đến "cây thị / quả thị" chuyển thể sang mầm mới, tiền thân (proto) báo hiệu về người nữ : Tấm lại về dương gian, thế giới người, thành một thiếu nữ xinh đẹp như xưa.

Khi Tấm trong quả thị bước ra, thu dọn nhà cửa, chi tiết quen thuộc này có trong truyện nôm Bích Câu Kỳ Ngộ

c. Gạo Lúa:

Về tên gọi, Tấm, Cám không phải là những tên người quen thuộc trong Việt ngữ, có ý nghĩ đặc biệt gì không? Tấm và Cám là phó sản của tiến trình từ lúa lên gạo: những hạt gạo vỡ,xấu mặt là Tấm, lớp bụi quanh hạt gạo, phải bỏ đi cho gạo trắng đẹp, là Cám.

> Tấm và Cám là những phận nhỏ nhoi ở bên lề xã hội, hay Tấm Cám là những "con người" phải xàng lọc, phủ nhận, trên tiến trình hoàn thiện cá nhân?

Lúa > Thóc > Cám > Tấm > Gạo > Cơm

Gạo = Thóc - (Tấm + Cám)

Trong văn minh trồng lúa, sống vào lúa, nhờ ăn gạo: Gạo = Cơm = Sự sống (ăn cơm được là sống được) Gạo thành cơm, tấm cũng có thể ăn được, ăn tạm, cho người nghèo, nhưng cám chỉ cho súc vật, Theo thứ tự giá trị: Cám > tấm> gạo. Trong văn hoá Việt có sự liên hệ giữa cơm, gạo với sống chết : cúng giỗ, cháo lá đa, bỏng rang cho cô hồn,... (?)

d. Passion: Chỉ qua các nhân vật toàn nữ, chỉ có lòng ghen tị, oán ghét, căm hờn, thù hận. Lý trí thiếu vắng (trong truyện có những chi tiết "ngớ ngẩn") làm nô lệ cho con tim mù quáng, chỉ có toàn toan tính lạnh lẽo, giết người,

e. Mâu thuẫn trong TC : Từ mâu thuẫn bản năng , tới mâu thuẫn thông thường, rồi thành sống mái, một sống một chết, mất/còn :

- Tấm v/s mẹ ghẻ : Mâu thuẫn từ bản năng/ tâm lý, đố kị, ghanh ghét (Mâu thuẫn "bẩm sinh" từ trong, thường không đi đến hòa giải được)

- Tấm v/s hai mẹ con Cám: Mâu thuẫn trong tương quan xã hội - Quyền lợi ngôi cao, phú quí: làm hoàng hậu (mâu thuẫn từ ngoài - có thể hòa giải được, nhưng không hòa giải)



Phụ Lục B :

Khi khởi viết bài này, tôi vẫn còn nhìn vai trò của ý thức, tiềm thức trong cá nhân và xã hội theo lý thuyết cổ điển của Freud và Jung.
Đến nay, Freud và Jung thực ra chỉ còn tồn tại trong văn học mà thôi, ở triết học, tâm lý cũng chỉ có giá trị lịch sử, nhưng không còn là khoa học nhân văn như ở đầu thế kỷ trước, và hoàn toàn ở ngoài khoa học thực nghiệm.

Trong sinh học, một cá tính di truyền từ thế hệ này qua thế hệ sau, có gốc trong sinh lý tế bào - gọi là "gene" (đơn vị cơ bản của di truyền tìm thấy trong DNA). Tương tự, một ý niệm văn hóa cơ bản, một thành tố của tư tưởng, thái độ tiếp xử, hay phương thức sinh hoạt được lưu chuyển, biến thái, lan truyền từ người qua người, thế hệ qua thế hệ, trong một văn hóa đặc thù, có tên gọi là "meme". "Gene" trong "cõi" của máu thịt, tế bào, "meme" trong "cõi" của tư tưởng nhân văn xã hội (cultural anthropology, cognitive psychology, and social psychology). Cả hai đều "di truyền" và tiến hóa tiếp nối sự sống tạo cõi sống.

Sẽ viết đọc lại Tấm Cám này theo lý thuyết mới về "meme" - memetics theo Neo-Darwinism.
(Mar/2009)



Phụ Lục C :

Ngày xưa, nhà kia có hai chị em, chị là Tấm, em là Cám. Phần Tấm, mẹ mất sớm, ít năm sau cha cũng qua đời, nên Tấm ở với dì ghẻ là mẹ Cám. Họ rất ác độc, hành hạ Tấm đủ điều.


Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ sai đi bắt cá, đứa nào bắt được nhiều thì được thưởng cho một cái yếm điều. Ra đồng, Tấm vốn chăm chỉ lại sợ dì mắng nên mải miết suốt ngày, bắt được rổ cá đầy Còn Cám do được mẹ nuông chiều, ham chơi, chỉ đùa với nghịch. Cuối buổi, thấy giỏ Tấm đầy, Cám nghĩ kế rồi nói:
"Chị Tấm ơi chị Tấm
Đầu chị lấm
Chị hụp cho sâu
Kẻo về mẹ mắng!"

Tấm nghe lời em, xuống ao tắm gội. Cám thừa dịp trút hết cá của Tấm vào giỏ mình rồi chạy về nhà.
Lên bờ, thấy giỏ trống không, Tấm ôm mặt khóc nức nở. Bụt hiện ra hỏi "Tại sao con khóc?", Tấm liền kể hết sự tình. Nghe chuyện, Bụt dạy Tấm vét rổ lấy được một con cá bống bé nhất còn xót, thả nó xuống giếng, dấu đi mà nuôi.
"Bống bống bang bang, Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người."
Tấm về làm theo lời Bụt dạy. Từ đấy, mỗi chiều, Tấm chia phần cơm nhỏ nhoi của mình với người bạn mới. Cá bống lớn dần như niềm vui của Tấm, nhưng không gì qua được mắt mẹ con Cám. Họ thấy Tấm hay dành một vụn cơm mang ra giếng sau khi ăn, liền sinh nghi sai Cám đi rình. Biết được sự thật, hôm sau mẹ Cám bảo Tấm đi chăn trâu nơi xa:

"Hôm nay chăn trâu thì chăn đồng xa, chớ chăn đồng nhà, làng bắt mất trâu."

Ở nhà mẹ con Cám giả giọng Tấm, gọi bống lên từ đáy giếng sâu, vớt, bắt, kho ăn.
Về nhà thấy không còn cá bống, Tấm lại khóc. Bụt lại hiện ra, lại hỏi "Tại sao con khóc?", Tấm kể lại đầu đuôi. Bụt bảo lấy tìm xương cá bống, bỏ vào bốn cái lọ, rồi đem chôn dưới bốn chân giường nằm. Tấm không tự tìm được xương cá bống, mà nhờ một con gà. Con gà nói với Tấm:
"Cục ta cục tác, cho ta nắm thóc, ta bới xương cho!"
rồi Tấm làm theo lời Bụt dạy .

Năm ấy, làng mở hội lớn có vua về xem. Tấm muốn đi dự , nhưng mẹ Cám trộn một đấu gạo, với một đấu thóc, bắt Tấm ở nhà nhặt cho xong rồi mới được đi, hai mẹ con Cám đi trước. Tấm buồn mà khóc. Bụt lại hiện ra , gọi một đàn chim sẻ xuống nhặt thóc cho Tấm. Trong nháy mắt là xong, nhưng Tấm không có quần áo đẹp để đi. Bụt bảo Tấm đào bốn cái lọ ngày trước chôn ở chân giường., thấy nay chứa đầy quần là áo lụa và đôi guốc xinh đẹp. Tấm thay quần áo mới, đi xem hội.


Mải xem, quên cả thời gian, Lúc về, qua cầu vội vàng , Tấm vô ý làm rơi một chiếc guốc xuống nước. Một lát, đoàn hộ tống nhà vua đi dự hội nhặt được chiếc guốc ấy. Vua ngắm chiếc guốc đẹp rồi ra lệnh: "Hễ đàn bà con gái nào dự hội ướm vừa chiếc guốc này thì vua sẽ cưới làm vợ." Ai cũng tranh nhau ướm thử nhưng chẳng chân ai vừa, cả mẹ con Cám cũng vậy. Đến lượt Tấm ướm thử thì vừa như in. Nhà vua cho đem kiệu rước Tấm về cung làm vợ.

Ngày giỗ cha, Tấm về nhà ăn giỗ. Dì ghẻ bảo Tấm trèo cây cau, hái cau cúng cha. Đang khi Tấm ở trên ngọn cau thì ở dưới dì ghẻ lấy dao chặt cây làm Tấm té mà chết. Cám lấy quần áo Tấm mặc rồi vào cung thay Tấm. Tấm chết biến thành chim vàng anh cũng bay về cung.

Thấy Cám giặt áo cho vua, chim bảo:
"Giặt áo chồng tao.
Thì giặt cho sạch
Phơi áo chồng tao
Thì phơi bằng sào
Chớ phơi bờ rào
Rách áo chồng tao!"

Vua thấy chim hay bay theo mình, nhớ Tấm, liền bảo chim rằng:
"Vàng ảnh vàng anh. Có phải vợ anh. Chui vào tay áo."
Dứt lời, chim bay vào tay áo vua.

Từ đó, vua suốt ngày quấn quýt với chim vàng anh, khiến Cám tức tối về mách mẹ. Mẹ Cám bảo Cám bắt chim đem cho mèo ăn, chôn lông chim ngoài vườn. Chẳng bao lâu nơi đó mọc lên một cây xoan đào, xum xuê tươi tốt.

Vua thấy đẹp nên sai người mắc võng vào cây hóng mát. Mỗi khi nằm dưới bóng cây vua lại thấy hình ảnh Tấm hiện ra, nên rất quý cây. Cám được mẹ xui chặt cây xoan đào lấy gỗ đóng khung cửi. Lúc ngồi dệt vải, Cám nghe con ác trên khung cửi kêu:
"Cót ca cót két. Lấy tranh chồng chị. Chị khoét mắt ra."

Nghe lời mẹ chỉ, Cám đốt khung cửi rồi đổ tro bên đường xa cung vua. Từ đống tro ấy mọc lên một cây thị, chỉ có duy nhất một trái to vàng. Một bà bán hàng nước đi qua thấy trái thị liền nói:
"Thị ơi thị rụng bị bà, Bà để bà ngửi chứ bà không ăn."
Tức thì quả thị rụng ngay vào bị, bà lão đem về nhà. Từ đó, ngày nào đi chợ về bà cũng thấy nhà cửa ngăn nắp, cơm nước sẵn sàng. Ngạc nhiên, một hôm bà lão giả vờ đi chợ rồi quay lại rình xem. Bà thấy một cô gái xinh đẹp từ quả thị bước ra, nấu cơm, sửa soạn nhà cửa. Bà vội chạy vào nhặt cái vỏ thị, xé vụn. Từ đó hai người sống với nhau như mẹ con.

Một hôm, nhà vua đi ngang ghé hàng nước của bà. Bà lão rót nước mời vua ăn trầu. Thấy miếng trầu têm cánh phượng giống hệt trầu Tấm têm cho vua ngày xưa, nhà vua mới hỏi bà lão ai đã têm trầu. Bà lão gọi Tấm ra. Vua nhận ra vợ mình, đón Tấm trở về cung.

Cám thấy Tấm vẫn còn sống, lại trắng đẹp hơn xưa nên hỏi Tấm :
"Chị Tấm ơi chị Tấm! Chị dầm sương dãi nắng, đi vắng khá lâu, sao giờ chị trắng?"
Tấm bày cho Cám rằng tắm với nước sôi thì sẽ trắng đẹp ra. Cám hí hửng làm theo lời chỉ bảo của Tấm: sai đào một cái hố thật sâu, xuống ngồi ở dưới, rồi gọi người đem nước sôi giội xuống tắm, nhưng chết còng queo tức khắc.

Sau khi Cám chết, Tấm đem xác Cám xẻ thịt làm mắm bỏ vào chĩnh gửi về cho dì ghẻ, nói là quà Cám gửi cho mẹ ăn. Mẹ cám tưởng thật lấy mắm ra ăn, bữa nào cũng nức nở khen ngon. Một con quạ ở đâu bay đến đậu trên nóc nhà kêu rằng:
"Ngon ngỏn ngòn ngon, mẹ ăn thịt con, có còn xin miếng."
Mẹ Cám giận lắm, vác sào đuổi quạ đi. Nhưng đến ngày mắm ăn gần hết, nhìn vào chĩnh thấy đầu lâu của con, mẹ Cám lăn đùng ra chết theo con.