Saturday, July 25, 2009

Quan Niệm Các Nơi Về Nhân Quyền

Điều khó hiểu đối với tôi là ngoài lý do mị dân để kiếm phiếu, mấy Thương Nghị Sĩ, Dân Biểu Mỹ đó không có chuyện gì làm khác hay sao mà lại cứ xía vào chuyện nội bộ của Việt Nam, và chỉ nhắm vào Việt Nam, một nước nhỏ, tương đối nghèo, và đang ở trên đà phát triển. Tại sao mấy người dân cử đó, sống do tiền thuế của những công dân như tôi, lại cứ đi làm những chuyện ruồi bu, trong khi trên chính trường quốc tế còn vô số những chuyện đáng làm để tăng uy tín của nước Mỹ. Trái lại, họ lại đi làm cái chuyện “cường quyền thắng công lý”, chuyên việc đi ăn hiếp người của các tên Anh Chị. Phải chăng họ vẫn còn hậm hực vì Mỹ đã thua ở Việt Nam, hay nói cách khác, không thể thắng được ở Việt Nam trước đây. Hay là ăn không ngồi rồi, nặn ra vài việc để ve vuốt dân Việt di cư chống Cộng? Mà thật ra Mỹ có quan tâm đến vấn đề nhân quyền ở Việt Nam không, những gì Mỹ làm trong cuộc chiến ở Việt Nam đã chứng tỏ Mỹ tôn trọng nhân quyền của người dân Việt Nam như thế nào. Ngày nay, chiêu bài nhân quyền của Mỹ đúng như nhận định của Giáo Sư Noam Chomsky:

“Thật ra chính sách ngoại giao của Mỹ là đặt căn bản trên nguyên tắc không liên quan gì đến nhân quyền, mà là liên quan nhiều đến sự tạo ra một bầu không khí thuận lợi cho ngoại thương”

(James Speck, Editor, The Chomsky Reader, p. 331: U.S. foreign policy is in fact based on the principle that human rights are irrelevant, but that improving the climate for foreign business operations is highly relevant.)

Vì những quyền lợi này nọ của Mỹ, Mỹ đã giúp Việt Nam gia nhập WTO, đã bỏ Việt Nam ra khỏi danh sách [danh sách chỉ là một danh sách trên giấy tờ] các nước cần đặc biệt quan tâm về vấn đề tôn giáo [CPC], nhưng mặt khác, vài ông bà Thượng Nghị Sĩ và Dân Biểu lại nhúng mũi vào những chuyện không phải của họ, làm luật này nọ về nhân quyền để hùa theo một thiểu số dân “tỵ nạn” chống phá Việt Nam, làm như quan niệm về nhân quyền và dân chủ của Mỹ là những khuôn vàng thước ngọc, phải được áp dụng trên toàn thế giới, không thử sờ lên gáy để thấy nền dân chủ và quan niệm về nhân quyền đã tạo nên một nước Mỹ như thế nào về các tệ đoan và các tội ác mà các thống kê của chính nước Mỹ đã tỏ rõ là đứng đầu thế giới về tỷ lệ trên dân số.

Như vậy, quan niệm về nhân quyền của Mỹ có thể áp dụng cho Việt Nam nói riêng, các nước khác nói chung, hay không ? Chúng ta hãy duyệt qua quan niệm về nhân quyền của một số chính khách trên thế giới:

► Một số lãnh tụ ở Á Châu, thí dụ như Thủ Tướng Mã Lai Mahathir Mohamad, đã cho rằng Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền là sản phẩm của những quốc gia Tây phương [không hiểu gì về các xã hội Đông phương], chỉ là sự xâm lược văn hóa của chính sách đế quốc Tây phương (Some Asian leaders, like Malaysian Prime Minister Mahathir Mohamad, denounce it (the Declaration) as Western cultural imperialism), và đề nghị phải duyệt lại bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền này.

► Thủ Tướng Lý Quang Diệu của Singapore cũng cho rằng “Những bài thuyết giảng về nhân quyền [của Mỹ] chỉ là những vận dụng của thái độ kiêu căng Tây phương, sẽ không có ảnh hưởng gì đến Bắc Kinh” (Newsweek, Nov. 29, 1993: “Human-rights lectures, says Lee, are exercices in Western arrogance that will not influence Beijing.”)

► Và Thủ Tướng Nhật Hosokawa cũng tuyên bố “Những quan niệm về nhân quyền của Tây Phương không thể áp dụng một cách mù quáng vào Á Châu” (New York Times, May 2, 1994: Japan’s Prime Minister Hosokawa: “Western human rights concepts could not be “blindly applied” to Asia”)

► Cách đây ít năm, những quốc gia Á Châu đã họp ở Bangkok và chấp thuận một bản tuyên ngôn nhấn mạnh rằng nhân quyền phải được xét đến “trong bối cảnh của những cá biệt quốc gia và địa phương, và những nền tảng lịch sử văn hóa tôn giáo khác nhau” và rằng “theo dõi vấn đề nhân quyền là vi phạm chủ quyền quốc gia” (human rights must be considered in the context of national and regional particularities and various historical religious and cultural backgrounds, that human rights monitoring violated state sovereignty) và sau cùng “viện trợ kinh tế với điều kiện, dựa trên tiêu chuẩn nhân quyền [trong khi thực sự không quan tâm đến nhân quyền, theo như nhận định của Noam Chomsky] là đối ngược với quyền phát triển” (and that conditioning economic assistance on human rights performance was contrary to the right of development).

Tôi không hiểu mấy dân biểu Mỹ như Smith, Lofgren, Sanchez, Davis v..v.. có biết đến những điều này hay không? Họ có biết rằng, ngày nay, nhiều quốc gia không còn thuộc quyền thống trị của thế giới Tây phương, cho nên những quan niệm về nhân quyền của Tây phương không còn khả năng để áp đặt trên toàn thể thế giới. Nhất là đối với Việt Nam, Mỹ đã thua ở Việt Nam vì không biết đến lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam, không biết đến tinh thần yêu nước sâu đậm của người dân Việt Nam, rất nhạy cảm trước mọi hành động có tính cách xen vào nội bộ Việt Nam.. Vậy với vài cái nghị quyết ấm ớ, họ tin rằng có thể ảnh hưởng đến chính quyền Việt Nam hay sao? Hay chỉ làm cho người dân Việt Nam oán ghét thêm về sự can thiệp trịch thượng vào nội bộ của nước họ, khơi lại niềm oán ghét mà Mỹ đã gây ra trong cuộc chiến ở Việt Nam. Họ không thể hiểu được rằng Á Đông không bao giờ chấp nhận quan niệm về nhân quyền mà Tây phương cho rằng đó là những quyền mà Thượng đế của họ ban cho [God given].

Tại sao Á Đông không chấp nhận quan niệm về nhân quyền của Tây phương? Ngoài những bất đồng về văn hóa, xã hội, nhân sinh v..v.. giữa những nền văn minh khác nhau, Á Đông còn coi sách lược lưỡng chuẩn (double standard) về nhân quyền của Tây phương như là một sự áp đặt để đạt những mục đích kinh tế, tôn giáo. Tây phương, với bản chất đế quốc, chưa bao giờ tôn trọng nhân quyền ở các nơi khác trên thế giới.

Muốn hiểu rõ vấn đề nhân quyền trong cộng đồng thế giới có lẽ chúng ta không thể nào bỏ qua cuốn Sự Xung Đột Giữa Các Nền Văn Minh Và Sự Tái Lập Trật Tự Thế Giới (The Clash of Civilizations and the Remaking of World Order) của Samuel P. Huntington. Huntington là một lý thuyết gia chính trị thế giới nổi tiếng của Mỹ, thường viết trong tập san Foreign Affairs. Uy tín của Huntington không ai có thể phủ nhận. Ông là giáo sư đại học Harvard, giữ chức vụ Giám Đốc Viện Nghiên Cứu Chiến Lược John M. Olin và Chủ Tịch Học Viện Harvard Nghiên Cứu Các Địa Phương Trên Thế Giới. Ông cũng từng là Giám Đốc Kế Hoạch An Ninh cho Hội Đồng An Ninh Quốc Gia dưới thời Tổng Thống Carter, và Chủ Tịch Hội Chính Trị Khoa Học Hoa Kỳ. Giáo sư Huntington giải thích, trang 92:

Vì quyền lực Tây phương suy thoái, khả năng áp đặt những quan niệm về nhân quyền, tự do, và dân chủ của Tây phương trên các nền văn minh khác cũng như sự hấp dẫn của những giá trị Tây phương cũng suy thoái theo. Điều này đã xảy ra. (As Western power declines, the ability of the West to impose Western concepts of human rights, liberalism, and democracy on other civilizations also declines and so does the attractiveness of those values to other civilizations. It already has...)

http://giaodiemonline.com/2009/07/taisao27.htm

Tuesday, July 14, 2009

Nassim Nicholas Taleb - Make an omelette with the broken eggs

1. What is fragile should break early while it is still small. Nothing should ever become too big to fail. Evolution in economic life helps those with the maximum amount of hidden risks – and hence the most fragile – become the biggest.

2. No socialisation of losses and privatisation of gains. Whatever may need to be bailed out should be nationalised; whatever does not need a bail-out should be free, small and risk-bearing. We have managed to combine the worst of capitalism and socialism. In France in the 1980s, the socialists took over the banks. In the US in the 2000s, the banks took over the government. This is surreal.

3. People who were driving a school bus blindfolded (and crashed it) should never be given a new bus. The economics establishment (universities, regulators, central bankers, government officials, various organisations staffed with economists) lost its legitimacy with the failure of the system. It isirresponsible and foolish to put our trust in the ability of such experts to get us out of this mess. Instead, find the smart people whose hands are clean.

4. Do not let someone making an “incentive” bonus manage a nuclear plant – or your financial risks. Odds are he would cut every corner on safety to show “profits” while claiming to be “conservative”. Bonuses do not accommodate the hidden risks of blow-ups. It is the asymmetry of the bonus system that got us here. No incentives without disincentives: capitalism is about rewards and punishments, not just rewards.

5. Counter-balance complexity with simplicity. Complexity from globalisation and highly networked economic life needs to be countered by simplicity in financial products. The complex economy is already a form of leverage: the leverage of efficiency. Such systems survive thanks to slack and redundancy; adding debt produces wild and dangerous gyrations and leaves no room for error. Capitalism cannot avoid fads and bubbles: equity bubbles (as in 2000) have proved to be mild; debt bubbles are vicious.

6. Do not give children sticks of dynamite, even if they come with a warning . Complex derivatives need to be banned because nobody understands them and few are rational enough to know it. Citizens must be protected from themselves, from bankers selling them “hedging” products, and from gullible regulators who listen to economic theorists.

7. Only Ponzi schemes should depend on confidence. Governments should never need to “restore confidence”. Cascading rumours are a product of complex systems. Governments cannot stop the rumours. Simply, we need to be in a position to shrug off rumours, be robust in the face of them.

8. Do not give an addict more drugs if he has withdrawal pains. Using leverage to cure the problems of too much leverage is not homeopathy, it is denial. The debt crisis is not a temporary problem, it is a structural one. We need rehab.

9. Citizens should not depend on financial assets or fallible “expert” advice for their retirement. Economic life should be definancialised. We should learn not to use markets as storehouses of value: they do not harbour the certainties that normal citizens require. Citizens should experience anxiety about their own businesses (which they control), not their investments (which they do not control).

10. Make an omelette with the broken eggs. Finally, this crisis cannot be fixed with makeshift repairs, no more than a boat with a rotten hull can be fixed with ad-hoc patches. We need to rebuild the hull with new (stronger) materials; we will have to remake the system before it does so itself. Let us move voluntarily into Capitalism 2.0 byhelping what needs to be broken break on its own, converting debt into equity, marginalising the economics and business school establishments, shutting down the “Nobel” in economics, banning leveraged buyouts, putting bankers where they belong, clawing back the bonuses of those who got us here, and teaching people to navigate a world with fewer certainties.
Then we will see an economic life closer to our biological environment: smaller companies, richer ecology, no leverage. A world in which entrepreneurs, not bankers, take the risks and companies are born and die every day without making the news.
In other words, a place more resistant to black swans.

Friday, July 10, 2009

Do We Need a Second Stimulus?

In "Brewster's Millions," a comedy starring Richard Pryor, a man is told he can keep $300 million if he manages to spend $30 million in one month. The movie documents -- with a great deal of humor -- his difficulties getting the money spent. The Obama administration is currently facing a similar problem with its "stimulus" spending, only without the humor.

With the economy weak and the labor market continuing to decline, there is now talk of a second stimulus (which is actually the third, counting President Bush's 2008 tax rebates). This would be a mistake. The truth is there hasn't been any stimulus to speak of so far this year. Moreover, what's being called stimulus is just a smoke screen for a permanent expansion of government. Let's start with some facts.

By June 26, about $56 billion was spent on the stimulus from the American Recovery and Reinvestment Act of 2009, passed Feb. 17. A large proportion of that actually reflects mere transfers from the federal government to state governments, so the amount that has gotten into the economy is significantly lower.

But even if we call all of the $56 billion spending, it's still not enough to make a meaningful impact. By this point of the year in 2008, the Bush administration's tax-rebates got out about $80 billion. Most economists believe the rebates had a positive but hardly dramatic effect on the economy.

The Obama stimulus, being significantly smaller, cannot possibly be expected to turn the economy around. The economy will improve. But it will do so because the financial sector is recovering, largely due to the Fed policies to enhance liquidity and the success of the Bush administration's Troubled Asset Relief Program, continued by the Obama team, in helping to recapitalize the banks.

Congress and the Obama administration have used the economic downturn as an excuse to expand the size of government. Calling it a stimulus, they have instead put in place a spending agenda that will unfold over the next two years. Although a little over one-third of the American Recovery and Reinvestment Act of 2009 goes to tax relief, the rest is in the form of spending programs that will be difficult to stop once they are up and running.

Only a small share of the spending will occur in 2009, even though Keynesians would argue that stimulus spending should be frontloaded to kick-start growth. The Congressional Budget Office estimates that the largest share of the spending will occur in 2010, with the amount in 2011 being slightly larger than in 2009. Again, the timing exacerbates the problem: It will be tough to cut back on spending written into budgets as far out as 2011.

Additional evidence that the Obama administration wants to expand government rather than stimulate the economy comes from the president's own statements about deficit reduction. When the budget came out, he announced a goal of reducing the deficit to around 4% of GDP by 2013, at which point the administration believes the economy will be fully recovered. Yet to keep the ratio of public debt to GDP constant, the deficit must actually stay below about 2.7%.

For perspective, recall that the Bush deficit, which has been criticized for being too large, reached a peak of 3.6% of GDP in 2004. But it fell steadily to 1.2% of GDP by 2007 before rising again to about 3% after TARP.

Some argue that a tax cut is a weaker stimulus than direct government spending. This point is debated among economists. But it is clearly much easier for Treasury to write checks to the public than it is to get agencies to rev up spending programs and do so in a way that does not simply throw away money.

It's a bit odd that the reaction by the Obama administration and some congressional leaders to a policy that has not worked is to consider putting a similar policy in place. One interpretation is that this is yet another opportunity to spend more on programs that Democrats have wanted for years.

It may be the case that the country wants more government, that Americans now believe the European model of big government is best. That is a decision that society must make. But it should do so with no illusions: The current stimulus and calls for a future one are primarily government growth policies, not strategies to shorten the current recession.

Mr. Lazear, chairman of the President's Council of Economic Advisers from 2006-09, is a professor at Stanford University's Graduate School of Business and a Hoover Institution fellow.

http://online.wsj.com/article/SB124709595712615003.html